MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM CHUNG VỀ NHểM ĐỐI TƯỢNG NGHIấN

Một phần của tài liệu Nghiên cứu một số đặc điểm về trí nhớ trên bệnh nhân động kinh người trưởng thành (Trang 30 - 51)

NGHIấN CỨU

Trong 60 bệnh nhõn nghiờn cứu với độ tuổi từ 18 tuổi trở lờn chỳng tụi gặp bệnh nhõn lớn tuổi nhất là 80 tuổi. .

Chớnh vỡ nhúm đối tượng trải dài như vậy nờn đờ̉ cho viợ̀c đánh giá được dờ̃ dàng và chớnh xỏc chỳng tụi phõn thành cỏc nhúm tuổi:

- Nhóm 1: 18-40 tuụ̉i - Nhóm 2: 40-60 tuụ̉i - Nhóm 3: >60 tuụ̉i

Qua sự phõn chia như trờn chỳng tụi nhận thấy: Nhúm 1 cú 35 bệnh nhõn ( chiếm 58.33%), nhúm 2 cú 13 bệnh nhõn ( chiếm 21.67%) cũn lại nhúm 3 chiếm tỷ lệ 20%. Nguyễn Ngọc Hũa [4] đó nghiờn cứu tỷ lệ hiện mắc và một số yếu tố liờn quan đến Sa Sỳt Trớ Tuệ ở người cao tuổi tại huyện Ba Vỡ, tỉnh Hà Tõy, tỏc giả đó nghiờn cứu những đối tượng từ 60 tuổi trở lờn, bởi lẽ đõy là đối tượng cú yếu tố nguy cơ dễ cú biểu hiện rối loạn nhận thức. Ngụ Văn Dũng, Lờ Quang Cường [3] nghiờn cứu tỷ lệ mắc suy giảm nhận thức nhẹ tại huyện Ba Vỡ, tỉnh Hà Tõy cũng nghiờn cứu nhúm tuổi trờn 60 tuổi. Chỳng tụi nghiờn cứu ở lứa tuổi trưởng thành bởi vỡ: thứ nhất ở lứa tuổi này con người đó hoàn thiện về mặt nhận thức đầy đủ và cơ bản. Mặt khỏc ở bợ̀nh nhõn đụ̣ng kinh, đụ̣ tuụ̉i khởi phát của bợ̀nh khác nhau nờn điờ̀u này có ảnh hưởng đờ́n sinh hoạt cũng như là khả năng học tọ̃p của bợ̀nh nhõn từ khi cú cơn khởi phỏt. Thứ hai rối loạn nhận thức ở trờn người bỡnh thường chỉ hay gặp ở những người cao tuổi. Vỡ vậy, chỳng tụi nghiờn cứu trờn nhúm tuổi này nhằm đỏnh giỏ sự ảnh hưởng của động kinh đến vấn đề nhận thức, cụ thể là rối loạn trớ nhớ ra sao đặc biệt trờn nhúm trẻ tuổi lỳc đú biểu hiện ảnh hưởng rừ nột hơn. Trờn thế giới Aikia M và cộng sự (2001)[9], nghiờn cứu rối loạn nhận thức trờn bệnh nhõn động kinh thỏi dương, số liệu nghiờn cứu tỏc giả khỏ lớn trờn 500 bệnh nhõn động kinh ở lứa tuổi trưởng thành. Tuy nhiờn tỏc giả chỉ chia nhúm tuổi làm 3 nhúm chớnh là từ 18 đến 30 tuổi, từ 31 đến 50 và trờn 50 qua sự khỏc biệt về phong cỏch độ tuổi, lối sống và một số đặc trưng trong lao động sinh hoạt xó hội liờn quan đến nhận thức. Vermeulen J và cộng sự [16] đó nghiờn cứu trờn một nhúm 234 bệnh nhõn đang điều trị động kinh với tất cả cỏc thể loại động kinh trong độ tuổi 20 đến 70 tuổi. Tỏc giả đó chia tuổi thành 5 nhúm nhỏ. Theo tỏc giả việc chia càng nhỏ nhúm tuổi thỡ hiệu quả đỏnh giỏ phơi nhiễm liờn quan theo tuổi càng chớnh xỏc. Dodrill, 1986 đó nghiờn cứu sàng lọc về rối loạn nhận thức trờn bệnh nhõn động kinh người trưởng thành tại Anh Ở đõy tỏc giả chỉ phõn thành hai nhúm tuổi chớnh là

nhúm nằm trong độ tuổi lao động và nhúm hưu trớ. Theo tỏc giả bỡi lẽ phõn thành hai nhúm như trờn là nhằm để đỏnh giỏ ảnh hưởng động kinh lờn lĩnh vực nhận thức dễ dàng. Vỡ hai đối tượng trờn khỏc nhau rừ rệt hơn về mặt xó hội cũng như tõm lý so với khi chia nhỏ thành nhiều nhúm, những yếu tố về tõm lý xó hội cú tỏc động rất lớn đến vấn đề nhận thức.

Về tuổi khởi phỏt cơn động kinh đầu tiờn, chỳng tụi cũng chia thành những nhúm nhỏ bao gồm:

Nhúm 1: < 18 tuổi Nhúm 2: 18-40 tuổi Nhúm 3: 40-60 tuổi Nhúm 4: > 60 tuổi

Trong đú, nhúm 1 cú 22 bệnh nhõn ( chiếm 36.67%), nhúm 2 nhiều nhất với 25 bệnh nhõn ( chiếm 41.67%), nhúm 3 cú 7 bệnh nhõn ( chiếm 11.66%) cũn lại là nhúm 4 với 6 bệnh nhõn chiếm 10%.

Sở dĩ chỳng tụi chia thành cỏc nhúm nhỏ như trờn bởi dựa trờn cơ sở sinh lý của con người trong quỏ trỡnh hỡnh thành nhận thức. Dưới 18 tuổi gần như là khoảng thời gian để cho sự phỏt triển về mặt thể chất trong đú cú bộ nóo, sự phỏt triển tốt nhất sẽ tạo thuận lợi cho việc phỏt triển nhận thức sau này trong đú cú trớ nhớ. Trờn 60 tuổi được xếp vào tuổi già, là lứa tuổi bắt đầu cú sự lóo húa của bộ nóo biểu hiện bằng hiện tượng “ teo nóo tuổi già”, do đú xuất hiện hiện tượng quờn sinh lý vỡ vậy trớ nhớ cũng bị ảnh hưởng. Thời điểm 18-40 tuổi là giai đoạn con người ta tập trung và phỏt huy được mọi năng lực nhận thức một cỏch tốt nhất. Cũn lại giai đoạn 40-60 tuổi cú thể núi là giai đoạn chuyển giao giữa 2 giai đoạn, phụ nữ biểu hiện bằng hiện tượng món kinh nờn cũng cú những xỏo trộn nhất định về khả năng nhớ.

Vờ̀ trình đụ̣ học vṍn là yờ́u tụ́ mà có ảnh hưởng trực tiờ́p đờ́n kờ́t quả của trắc nghiợ̀m. Trong nhóm nghiờn cứu nhúm có trình đụ̣ cṍp 2 chiờ́m phõ̀n

lớn (36.7%) sau đó đờ́n trờn cṍp 3 (35%), cũn lại là nhúm cú trỡnh độ cấp 1 chiếm 28.3%. Về nhúm trỡnh độ học vấn thường là sự ngẫu nhiờn trong cỏc nghiờn cứu chỉ loại trừ những đối tượng khụng biết chữ.

Cũng như trỡnh độ học vấn thỡ sự phõn chia 2 giới là kết quả của sự lựa chọn ngẫu nhiờn cỏc bệnh nhõn và trong nhúm nghiờn cứu của chỳng tụi giới nam cú 39 bệnh nhõn chiếm 65%, cũn lại là giới nữ.

4.2 ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ TRẮC NGHIỆM TRÍ NHỚ

4.2.1 Đỏnh giỏ kết quả tổng quỏt trắc nghiệm trớ nhớ

Trong nghiờn cứu của chỳng tụi đó tả được mối liờn quan giữa trớ nhớ với:

- Tuổi - Giới

- Tuổi khởi phỏt cơn động kinh đầu tiờn - Thời gian bị bệnh

- Loại cơn động kinh - Tần số cơn động kinh - Thuốc điều trị động kinh - Hiệu quả của quỏ trỡnh điều trị

Nhỡn chung ta thấy cú sự ảnh hưởng rừ rệt của cỏc yếu tố như: Tuổi, tuổi khởi phỏt cơn động kinh đầu tiờn, tần số cơn động kinh, thời gian bị bệnh và hiệu quả của quỏ trỡnh điều trị lờn trớ nhớ của những bệnh nhõn động kinh người trưởng thành trong nhúm nghiờn cứu.

Bờn cạnh đú chỳng tụi cũng đó mụ tả trớ nhớ tại mỗi thời điểm nhớ và so sỏnh giữa cỏc thời điểm nhớ với nhau thỡ thấy cú sự khỏc biệt về trớ nhớ giữa cỏc thời điểm rất rừ ràng.

4.2.2 Liờn quan giữa trớ nhớ với các nhóm tuụ̉i

Trong nghiờn cứu của chúng tụi tṍt cả các nhóm tuụ̉i đờ̀u có sự khác biợ̀t rõ ràng vờ̀ điờ̉m trung bình trớ nhớ trong mỗi thời điểm nhớ của cả trớ nhớ từ và trớ nhớ hỡnh.Và có sự tỉ lợ̀ nghịch giữa điờ̉m trung bình và tuụ̉i cú nghĩa là khi tuổi càng cao điểm trớ nhớ càng thấp. Điều này hoàn toàn phù hợp với các nghiờn cứu trờn thờ́ giới, đơn cử có Bleeker ML và cụ̣ng sự, nghiờn cứu đánh giá sự phụ thuụ̣c của chức năng nhọ̃n thức đụ́i với tuụ̉i, tác giả đã sử dụng test đánh giỏ trớ nhớ trờn 197 bợ̀nh nhõn trong đó có 107 nam và 87 nữ tuụ̉i từ 40 - 89, các nhóm tuụ̉i được chia thành 5 nhóm theo đụ̣ tuụ̉i sau : nhóm 1 từ 40- 59, nhóm 2 từ 50 - 69, nhóm 3 từ 60 - 69, nhóm 4 từ 70 -79, nhóm 5 từ 80-89, phõn tích kờ́t quả bằng phương pháp Krussal-Wallis cho thṍy tụ̉ng điờ̉m thực hiợ̀n trắc nghiợ̀m giảm rõ theo tuụ̉i với p< 0.001. Mụ̣t nghiờn cứu khác của Colsher PL và cụ̣ng sự (1991)[23] được tiờ́n hành trờn mụ̣t sụ́ lượng lớn người già (n=1953) sụ́ng trong điờ̀u kiợ̀n cụ̣ng đụ̀ng, tác giả sử dụng đánh giá trớ nhớ trong đánh giá chức năng nhọ̃n thức. Kờ́t luọ̃n cho thṍy tuụ̉i cao đi kèm với khả năng thực hiợ̀n kém hơn tṍt cả các tiờ́t mục trong đú cú chức năng nhớ. Nghiờn cứu của Dufouil C và cụ̣ng sự tiờ́n hành trờn 2106 người từ 75 ở thành phụ́ Cambridge, cuụ̣c nghiờn cứu kéo dài chín năm với bụ́n đợt kiờ̉m tra cho các đụ́i tượng, mụ̃i đợt kiờ̉m tra tác giả sử dụng trắc nghiợ̀m trớ nhớ trong đánh giá chức năng nhọ̃n thức. Kờ́t quả nghiờn cứu tác giả cũng rút ra nhọ̃n xét rằng điờ̉m trớ nhớ có liờn quan đờ́n tuụ̉i.

Ở Viợ̀t Nam, tác giả Nguyờ̃n Đại Chiờ́n trong nghiờn cứu của mình cũng chỉ ra điờ̉m trung bình nhận thức giảm đờ̀u tuõ̀n tự theo các nhóm tuụ̉i[1].

Như vọ̃y kờ́t quả nghiờn cứu của chúng tụi vờ̀ liờn quan giữa tuụ̉i và điờ̉m trung bình trớ nhớ hoàn toàn phù hợp với các tác giả trong nước và ngoài nước.

4.2.3 Liờn quan giữa trớ nhớ và giới

Trong nghiờn cứu của chỳng tụi nhận được kết quả về trớ nhớ giữa 2 giới là mặc dự điểm nhớ trung bỡnh của giới nữ cú cao hơn nhưng sự khỏc biệt này khụng cú ý nghĩa thống kờ với p> 0.05. Tuy nhiờn, theo một nghiờn cứu của tiến sĩ Andrew Blackwell, giỏm đốc khoa học tại viện nghiờn cứu nhận thức và danh dự Cambridge tại khoa tõm thần đại học Cambridge cựng cỏc đồng nghiệp tiến hành thử nghiệm dựa trờn cỏc hoạt động tinh thần và thể chất của 4500 đàn ụng và phụ nữ ở đụng Anglia (Anh) trong độ tuổi từ 48-90 đó cho thấy khả năng ghi nhớ của nữ giới tốt hơn nam giới với tỷ lệ sai sút trong cỏc bài kiểm tra trớ nhớ ở nữ giới thấp hơn nam giới 5,9 lần[24]. Sự khỏc biệt này khụng hề thay đổi bất chấp yếu tố tuổi tỏc. Kết quả nghiờn cứu của chỳng tụi khụng phự hợp với kết quả nghiờn cứu trờn cú thể do động kinh ảnh hưởng tới khả năng nhớ của giới nữ nhiều hơn ở giới nam hoặc là do nghiờn cứu của chỳng tụi tiến hành trờn cỡ mẫu chưa đủ lớn để cú thể kết luận về sự khỏc biệt trong trớ nhớ giữa 2 giới cú ý nghĩa thống kờ.

4.2.4 Liờn quan giữa trớ nhớ và tuổi khởi phỏt cơn động kinh đầu tiờn

Theo nghiờn cứu thực nghiệm của C.E. Stafstrom[19] về ảnh hưởng của cơn động kinh đầu tiờn tới rối loạn nhận thức trong đú cú trớ nhớ và khả năng học tập bằng cỏch thớ nghiệm gõy cơn động kinh đầu tiờn ở cỏc lứa tuổi khỏc nhau trờn động vật gặm nhấm theo mụ hỡnh KA ( Kainic acid) thu được kết quả là những rối loạn nhận thức ở cỏc mức độ khỏc nhau cú phụ thuộc vào tuổi khởi phỏt cơn động kinh đầu tiờn. Một nghiờn cứu khỏc của Gholam Motamedi và Kimford Meador [10] về vấn đề nhận thức trờn bệnh nhõn động kinh cũng thu được kết quả là tuổi khởi phỏt càng nhỏ làm giảm khả năng tổng hợp chất trắng nờn rối loạn nhận thức cũng bị ảnh hưởng nặng nề hơn hay một sự khởi đầu bệnh sớm cú thể dẫn đến những ảnh hưởng tồi tệ về khả năng nhận thức ( O’Leary và cộng sự, 1981)[18]. Trong nghiờn cứu của chỳng tụi cũng thu

được kết quả tương tự qua việc trớ nhớ bị ảnh hưởng bởi tuổi khởi phỏt cơn động kinh đầu tiờn trờn nhúm bệnh nhõn nghiờn cứu. Cụ thể là nhúm bệnh nhõn cú cơn động kinh khởi phỏt khi < 18 tuổi bị ảnh hưởng nặng nề nhất với số điểm trung bỡnh thấp nhất, điều này cú thể giải thớch là ở lứa tuổi chưa trưởng thành thỡ một phần do bộ nóo cũn “non” nờn dễ bị tỏc động bởi cỏc tỏc nhõn gõy bệnh nhất, cũn theo Renier (1987)[18] một sự khởi phỏt động kinh sớm cú thể ảnh hưởng sõu sắc tới sự phỏt triển của nóo, sự ảnh hưởng liờn tục cú thể gõy ra một tỏc động lõu dài đến nhận thức bằng cỏch ức chế phõn bào cỏc tế bào nóo. ảnh hưởng đến sự Myelin húa cũng như giảm kớch thước và số lượng tế bào nóo. Với số điểm trung bỡnh thấp thứ hai là nhúm bệnh nhõn cao tuổi > 60 tuổi, trong số 6 bệnh nhõn trờn 60 tuổi mà chỳng tụi nghiờn cứu hầu hết đõy là lần khởi phỏt cơn động kinh đầu tiờn của bệnh vỡ vậy sự suy giảm về trớ nhớ cú thể một phần do hiện tượng “quờn sinh lớ” ở người già. Cũn lại 2 nhúm tuổi khởi phỏt 18-40 và 40-60 chỳng tụi nhận thấy cú mức trớ nhớ gần tương đương nhau. Để làm sỏng tỏ hơn mối liờn quan giữa trớ nhớ với cơn khởi phỏt cơn động kinh đầu tiờn cú lẽ chỳng tụi cần thực hiện một nghiờn cứu trờn cỡ mẫu lớn hơn trong tương lai khi điều kiện cho phộp.

4.2.5 Liờn quan giữa trớ nhớ và thời gian bị bệnh (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Theo nghiờn cứu của Renier (1987) [18] như đó núi ở trờn thỡ thời gian bị bệnh càng dài ảnh hưởng tới mặt nhận thức của bệnh nhõn càng lớn. Và trong nghiờn cứu của chỳng tụi cũng cho kết quả phự hợp với nhận xột của ụng qua việc nhận thấy thời gian bị bệnh càng lõu thỡ mức điểm trớ nhớ trung bỡnh càng thấp và sự khỏc biệt này cú ý nghĩa thống kờ với p< 0.05.

4.2.6 Liờn quan giữa trớ nhớ và loại cơn đụ̣ng kinh

Nghiờn cứu của Dorrhill Aikia M và cộng sự (2001)[9] chỉ ra rằng cú đến 45% những bệnh nhõn cú rối loạn nhận thức trong đú cú trớ nhớ liờn quan

đến hội chứng động kinh thựy thỏi dương (thuộc động kinh cục bộ phức tạp). Nhất là cỏc rối loạn nhận thức liờn quan đến động kinh mặt trong thựy thỏi dương. Vựng hải mó và vỏ nóo kế cận, hồi cận hải mó (vỏ nóo mũi và vựng kế cận ) tạo nờn hệ thống trỏn-thỏi dương và đúng vai trũ quan trọng trong trớ nhớ tức thời và trớ nhớ ngắn hạn [12]. Chẩn đoỏn dựa vào lõm sàng, điện nóo đồ và hỡnh ảnh chụp cộng hưởng từ. Rối loạn hay gặp nhất liờn quan đến thựy thỏi dương là rối loạn trớ nhớ tức thời và trớ nhớ ngắn hạn (55,5%)[12]. Nú được đặc trưng bằng việc giảm khả năng học cỏc kiến thức mới và khú khăn trong việc khụi phục cỏc thụng tin vừa mới thu nhận trong khi trớ nhớ dài hạn vẫn được duy trỡ. Do trớ nhớ ngụn ngữ liờn quan chặt chẽ với bỏn cầu ưu thế nờn những bệnh nhõn TLE ở bờn bỏn cầu ưu thế thường cú rối loạn trớ nhớ ngụn ngữ. Rối loạn này ảnh hưởng nhiều đến khả năng nhớ danh sỏch từ và trớ nhớ về cỏc cụng việc hàng ngày. Ngoài ra cỏc thể động kinh khỏc cũng cú tỷ lệ rối loạn nhận thức nhất định. Trong nghiờn cứu của chúng tụi còn chỉ ra mụ̣t yờ́u tụ́ đó là sự liờn quan giữa loại cơn đụ̣ng kinh và điờ̉m trắc nghiệm trớ nhớ. Nhỡn chung chỳng tụi thấy điểm trung bỡnh của nhóm bợ̀nh nhõn đụ̣ng kinh cục bụ̣ cao hơn so với nhóm bợ̀nh nhõn đụ̣ng kinh toàn thờ̉ (Bảng 9,10) nhưng sự khác biợ̀t này khụng có ý nghĩa thụ́ng kờ với p> 0.05.

4.2.7Liờn quan giữa tõ̀n sụ́ cơn đụ̣ng kinh và trớ nhớ

Việc lờn cơn cú thể gõy ra sự phỏ hủy chức năng nhận thức trong đú cú khả năng nhớ, kộo dài trong nhiều ngày sau khi phục hồi hoàn toàn (Dodrill) [12] và sẽ cú một hiện tượng tương tự kộo dài vài tiếng sau một số kiểu lờn cơn khỏc (Aldenkamp et al.,)[10] đặc biệt là động kinh tõm thần. Liờn quan đến điều này tỏc giả quan sỏt thấy rằng việc lờn cơn xảy ra vào giấc ngủ buổi tối cú thể gõy ảnh hưởng đến khả năng nhận thức vào ngày hụm sau (Aldenkamp, 1995)[16], trong nghiờn cứu này đó cho thấy khi tần suất lờn cơn càng dày thỡ tỷ lệ rối loạn nhận thức càng cao và mức độ rối loạn nhận

thức càng nặng. Cụ thể với tần suất dưới 3 cơn/ 1 tuần tỷ lệ rối loạn nhận thức xấp xỉ 1,5 lần so với những đối tượng động kinh cú tần suất cơn dưới 3 cơn, trờn 1 cơn/thỏng và gấp gần 2,8 lần so với tần suất dưới 3 cơn/năm khi so sỏnh cựng nhúm tuổi và ụng nhận thấy rằng ở nhúm cú cơn dày hơn tỷ lệ bệnh nhõn rối loạn nhận thức ở mức độ sa sỳt trớ tuệ cao hơn rừ rệt so với nhúm bệnh nhõn cú cơn thưa hơn hoặc cỏc bệnh nhõn đó cắt cơn, đặc biệt những bệnh nhõn trờn 50 tuổi (15% so với 6,2%). Điều này đó lý giả cho kết quả nghiờn cứu của chỳng tụi cho thấy tần suất cơn động kinh càng nhiều thỡ

điểm trung bỡnh trớ nhớ càng thấp cú ý nghĩa thống kờ khi so sỏnh từng thời

Một phần của tài liệu Nghiên cứu một số đặc điểm về trí nhớ trên bệnh nhân động kinh người trưởng thành (Trang 30 - 51)