NHỮNG SAI PHẠM THƯỜNG GẶP TRONG CƠNG TÁC VÁN KHUƠN:

Một phần của tài liệu thyết minh 1x (Trang 25)

- Kiểm tra vững chắc và độ ổn định của ván khuơn, hệ thống chống đỡ ván khuơn.

- Kiểm tra hệ thống giàn giáo thi cơng, kĩ thuật an tồn lao động, trình tự thi cơng.

VII. NHỮNG SAI PHẠM THƯỜNG GẶP TRONG CƠNG TÁC VÁNKHUƠN: KHUƠN:

 Ván khuơn gia cơng và lắp dựng khơng đúng tim, cốt và vị trí sai phạm này ảnh hưởng tới cơng tác lắp ghép, làm sai vị trí những chi tiết đặt sẳn gây khĩ khăn cho những cơng tác tiếp theo.

Nguyên nhân chủ yếu:

- Xác định khơng đúng tim cốt.

- Gia cơng ván khuơn khơng đúng thiết kế.

- Ván khuơn khơng bị biến dạng so le trong quá trình thi cơng.

 Ván khuơn đảm bảo hình dạng, kích thước, sai phạm ảnh hưởng đến khả năng chịu lực như chất lượng thẩm mỹ cơng trình.

Nguyên nhân chủ yếu:

- Gia cơng ván khuơn khơng đúng thiết kế.

- Hệ thống cây chống, cây chống khơng chắc chắn làm cho ván khuơn bị biến dạng khi thi cơng.

- Hệ thống cây chống, cây chống khơng chắc chắn làm cho ván khuơn bị biến dạng khi thi cơng. cường độ thiết kế.

- Với bê tơng khối lớn, tránh xảy ra khe nứt thì phải căn cứ vào nhiệt độ chênh lệch trong và ngồi khối bê tơng.

- Với ván khuơn chịu tải khối bê tơng đã đổ thì thời gian tháo dỡ ván khuơn phải dựa vào kết quả thí nghiệm.

- Thời gian tháo dỡ coffarge phải dựa vào thời gian ninh kết của bê tơng và nhiệt độ của khí trời, loại kết cấu của cơng trình và khả năng chịu lực coffage thành hay cốt pha đáy.

- Khi vữa bê tơng bắt đầ ninh kết thì áp lực của nĩ lên coffage thành giảm dần đếm khi triêt tiêu hẳn. Vậy cĩ thể dõ coffage khi bê tơng đạt cường độ cứng mà mặt và mép cấu kiện khơng bị hư hỏng hay nứt mẻ khi bốc dỡ coffage, cĩ nghĩa là bê tơng đã đạt 25% cường độ thiết kế.

- Bốc dỡ coffage đáy (coffage chịu lực) khi bê tơng bên trên của nĩ đủ khả năng chịu lực.

Một phần của tài liệu thyết minh 1x (Trang 25)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(29 trang)
w