Xu hướng phỏt triển kinh tế khu vực và cỏc nước cú chung đường biờn giới với Việt Nam

Một phần của tài liệu giaỉ pháp nhằm thúc đẩy hoạt động TMHH qua biên giới đường bộ Việt Nam - Lào (Trang 47 - 54)

- Cỏch mạng khoa học cụng nghệ: sang thế kỷ XXI, cỏch mạng khoa

3.1.1.2Xu hướng phỏt triển kinh tế khu vực và cỏc nước cú chung đường biờn giới với Việt Nam

biờn giới với Việt Nam

Vị trớ của Việt Nam trong phỏt triển tiểu vựng:

Nằm ở bờ phớa Đụng của phần lục địa tiểu vựng( Lào, Đụng Bắc Thỏi Lan, Bắc Cam-pu-chia) liền kề với đường biển quốc tế Đụng Á- Đụng Nam Á và với cỏc chõu lục khỏc và cú tiềm năng phỏt triển mạng lưới giao thụng đường sắt , đường bộ , đường sụng với cỏc nước khỏc trong vựng như Lào, Căm-pu-chia, Thỏi Lan, Mianma và tỉnh Võn Nam của Trung Quốc, Việt Nam chiếm vị trớ quan trọng trong chiến lược phỏt triển tiểu vựng GMS. Nhiều tuyến đường phục vụ với Võn Nam, đường quốc lộ 6,8,9,12 nối với Lào, căm-pu-chia, Thỏi Lan.

Sự hợp tỏc trong GMS cú ý nghĩa quan trọng trong việc cải thiện cơ sở vật chất hạ tầng cho nền kinh tế, giảm bớt khoảng cỏch giữa cỏc nước ASEAN-4 với cỏc nước ASEAN-6, gúp phần làm tăng hiệu quả của cỏc chương trỡnh hợp tỏc khu vực khỏc. Hiện nay, vựng kinh tế dọc hành lang Đụng- Tõy, trong đú cú cỏc tỉnh biờn giới với Lào và Việt Nam là những vựng tương đối kộm phỏt triển hơn so với cỏc vựng khỏc trong mỗi nước và mức bỡnh quõn chung của cỏc nước trong khu vực. Hợp tỏc trong khuụn khổ hàng lang Đụng – Tõy với cỏc mục tiờu chớnh là xúa đúi giảm nghốo, giảm bớt cỏc mức chờnh lệch về kinh tế, xó hội trờn cơ sở phỏt huy cỏc lợi thế so sỏnh của cả vựng về nhõn lực, tài nguyờn, điều kiện vị trớ địa lý ...sẽ đưa vựng hàng lanh Đụng – Tõy trở thành khu vực động lực liờn kết cỏc nước trong tiểu vựng, trong đú Việt Nam đúng vai trũ quan trọng là cửa ngừ của cỏc nước trong tiểu vựng thụng thương với cỏc nước và khu vực khỏc qua cỏc nước hành lang Đụng – Tõy tới cỏc cảng sõu của miền Trung Việt Nam. Trờn cơ sở mở rộng hợp tỏc giao thụng vận tải , bưu chớnh viễn thụng, phỏt triển nhõn lực, cỏc nước trong khu vực sụng MờKụng cú điều kiện mở rộng hợp tỏc thương mại, bao

gồm cả xuất nhập khẩu, vận tải quỏ cảnh và phỏt triển buụn bỏn ven đường biờn giới giữa cỏc nước.

Bờn cạnh việc phỏt triển cơ sở hạ tần của cỏc địa phương dọc hành lang Đụng – Tõy trong khuụn khổ GMS, Việt Nam cũng đang tăng cường phỏt triển cỏc khu vực kinh tế trọng điểm, nõng cấp và xõy dựng cỏc đường vành đai tạo thành những mạng liờn kết với cỏc tỉnh trung du và miền nỳi, phục vụ phỏt triển kinh tế biờn giới.

- Triển vọng phỏt triển thị trường Lào:

Cỏc mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Lào là hàng may mặc, gỗ , sản phẩm từ gỗ, thủy điện, cà phờ , một số hàng chết tạo và nhập khẩu hàng tiờu dựng, vật liệu xõy dựng, thiết bị điện. nguyờn liệu cho sản xuất hàng dệt may và lắp rỏp xe mỏy. Lào xuất khẩu chủ yếu sang cỏc nước trong khu vực Chõu Á như Thỏi Lan, Việt Nam, Trung Quốc, Đài Loan và cỏc nước cụng nghiệp phỏt triển như Phỏp, Đức, Anh, í, Mỹ, Nhật Bản trong khi nhập khẩu chủ yếu từ cỏc nước trong khu vực như: Thỏi Lan, Việt Nam, Trung Quốc, Nhật Bản.

Xuất nhập khẩu của Lào với Trung Quốc và Thỏi Lan núi chung cũng như xuất nhập khẩu qua biờn giới với những nước này núi riờng đúng vai trũ quan trọng trong nền kinh tế Lào. Hàng húa của Thỏi Lan từ lõu đó chiếm một vị trớ lớn trờn thị trường Lào và tiếp tục cũn ảnh hưởng lớn trong nhiều năm tới. xuất nhập khẩu của Lào với Trung Quốc cũng phỏt triển khỏ nhanh do nền kinh tế của Lào vẫn chưa tự cung tự cấp được vẫn cũn khỏ phụ thuộc vào bờn ngoài. Hàng húa Trung Quốc lại đỏp ứng cỏc nhu cầu của nền kinh tế Lào, do hàng húa Trung Quốc giỏ cả rẻ mà mẫu mó lại đẹp mà thu nhập bỡnh quõn đầu người của Lào khỏ thấp nờn mức tiờu dựng cũng khỏ hạn hẹp. Măt khỏc Trung Quốc cũng cú nhiều chớnh sỏch hỗ trợ ưu đói về thuế quan và cỏc hỗ trợ khỏc cho cỏc doanh nghiệp xuất khẩu nhằm biến Lào thành thị trường tiờu thụ hàng húa cho Trung Quốc.

Là một nước bao bọc xung quanh bởi cỏc nước lỏng giềng, gặp nhiều trở ngại trong việc giao lưu với cỏc thị trường nước ngoài, Lào đó xỏc định một chiến lược phỏt triển dựa vào một nền kinh tế mở với trọng tõm là tạo điều kiện phỏt triển thương mại qua thụng thường đường biờn giới với cỏc nước lỏng giềng. theo kế hoạch phỏt triển hạ tầng hạ tầng cơ sở của Lào, từ nay đến 2015 Lào sẽ tập trung xõy dựng và nõng cấp quốc lộ 1 và cỏc tuyến đường nhỏnh nối từ Lantui ( biờn giới Trung Quốc) tới cỏc tỉnh biờn giới phớa đụng giỏp Việt Nam ; đường quốc lộ 2 thuộc tuyến vận tải hành lang Đụng – Tõy từ biờn giới THÁI LAN qua LÀO tới cửa khẩu Tõy Trang nối với quốc lộ 6 của Việt Nam và nhiều con đường khỏc nhằm tạo ra sự lưu thụng hàng húa dễ dàng giữa cỏc vựng trong nước và với cỏc nước lỏng giềng.

Theo dự bỏo của ADB trong 5 năm tới, kinh tế Lào sẽ phỏt triển ổn định với tốc độ tăng trưởng GDP khoảng 6,5-7% mỗi năm, tốc độ tăng trưởng nhập khẩu đạt từ 10,5-12% mỗi năm, tốc độ tăng trưởng xuất khẩu từ 8,5- 10% mỗi năm. Lào sẽ đúng vai trũ quan trọng trong phỏt triển tiểu vựng và ngược lại. Lào cũng gúp phần quan trọng trong cỏc chương trỡnh hợp tỏc tiểu vựng, phỏt triển vựng kinh tế chung của khu vực.

- Triển vọng phỏt triển thị trường ASEAN :

Thị trường ASEAN là một trong những khu vực thị trường quan trọng nhất là của Việt Nam, đặc biệt là khi Việt Nam trở thành thành viờn của ASEAN và kớ thỏa thuận về khu vực mậu dịch tự do ASEAN (AFTA). ASEAN đó đạt được tốc độ tăng trưởng kinh tế cao trong suốt gần hai thập kể cuối của thế kỷ 20 và cú những bước thăng trầm của nền kinh tế tuy nhiờn những năm gần đõy cỏc nước trong khu vực phỏt triển khỏ ổn định và đạt được nhiều thành tựu mới.

Ngày 8/8/1967: Hiệp hội cỏc quốc gia Đụng Nam Á (ASEAN) được thành lập trờn cơ sở Tuyờn bố Băng-cốc với mục tiờu là tăng cường hợp tỏc

kinh tế, văn hoỏ-xó hội giữa cỏc nước thành viờn, tạo điều kiện cho cỏc nước hội nhập sõu hơn với khu vực và thế giới.

Trải qua hơn 40 năm tồn tại và phỏt triển, ASEAN đó chứng tỏ là một tổ chức khu vực năng động, cú khả năng thớch ứng cao với những biến đổi trong tỡnh hỡnh thế giới và khu vực:

- Năm 1971: trước sự xoay chuyển nhanh chúng cục diện khu vực và thế giới, đặc biệt trong quan hệ giữa cỏc nước lớn, ASEAN ra Tuyờn bố về Khu vực Hũa bỡnh, Tự do và Trung lập (ZOPFAN), nhấn mạnh quyết tõm giữ khu vực trung lập, khụng liờn kết, qua đú giữ vững hũa bỡnh, ổn định và an ninh khu vực, hạn chế can thiệp của lực lượng bờn ngoài vào cụng việc nội bộ của khu vực.

- Năm 1976: sau khi Việt Nam thống nhất và cỏc nước Đụng Dương khỏc giành độc lập, Hiệp hội đó ra Tuyờn bố về sự hũa hợp ASEAN (hay cũn gọi là Tuyờn bố Bali I) thể hiện quyết tõm hợp tỏc khu vực, đồng thời gửi đi tớn hiệu thõn thiện, hợp tỏc với cỏc quốc gia khỏc trong khu vực thụng qua Hiệp ước thõn thiện và hợp tỏc Đụng Nam Á (TAC), kờu gọi cỏc quốc gia trong khu vực cựng hợp tỏc vỡ hũa bỡnh, an ninh chung của khu vực, giải quyết xung đột, tranh chấp bằng đàm phỏn hũa bỡnh.

- Năm 1992: Cựng với xu thế thế giới sau Chiến tranh lạnh tập trung vào phỏt triển kinh tế và thương mại, ASEAN đó ký Hiệp định khung về chương trỡnh ưu đói thuế quan cú hiệu lực chung cho Khu vực mậu dịch tự do ASEAN (CEPT/AFTA), bắt đầu tiến trỡnh tự do húa kinh tế khu vực. Cũng trong năm 1992, ASEAN ra Tuyờn bố về Biển Đụng xỏc lập nguyờn tắc giải quyết cỏc mõu thuẫn ở khu vực này bằng biện phỏp hũa bỡnh.

- Từ năm 1993-94: ASEAN bắt đầu mở rộng quan hệ đối ngoại, thỳc đẩy đối thoại về an ninh ở khu vực thụng qua việc lập Diễn đàn khu vực

ASEAN (ARF) tại Hội nghị Bộ truởng ASEAN lần thứ 26 (thỏng 7 năm 1993). Diễn đàn ARF đầu tiờn đó được tổ chức năm 1994.

- Trong năm 1995: ASEAN cú hai bước tiến quan trọng: (1) kết nạp Việt Nam (ngày 28 thỏng 7 năm 1995), bắt đầu tiến trỡnh mở rộng ASEAN; (2) ký kết Hiệp ước về khu vực Đụng Nam Á khụng vũ khớ hạt nhõn (SEANWFZ), hưởng ứng phong trào giải trừ quõn bị đang diễn ra mạnh mẽ trờn thế giới sau Chiến tranh lạnh và hiện thực húa Tuyờn bố ZOPFAN.

- Thỏng 12/1997 trước viễn cảnh ASEAN sẽ sớm hoàn tất việc mở rộng bao gồm cả 10 nước Đụng Nam Á, mở ra trang sử mới cho khu vực, ASEAN đó thụng qua Tầm nhỡn ASEAN 2020, vạch ra mục tiờu hướng tới một cộng đồng khu vực hũa bỡnh, ổn định, hài hũa và phỏt triển thịnh vượng.

- Năm 1998: Tại Hội nghị Cấp cao ASEAN lần thứ VI tại Hà Nội, ASEAN đó thụng qua Chương trỡnh hành động Hà Nội (HPA) nhằm triển khai thực hiện Tuyờn bố về Tầm nhỡn ASEAN 2020 trong 6 năm 1998-2004.

- Ngày 30/4/1999: Cambodia được kết nạp vào ASEAN tại Hà Nội, hoàn tất mục tiờu của ASEAN trở thành một tổ chức khu vực với đầy đủ 10 quốc gia thành viờn Đụng Nam Á.

- Năm 2002: Trong nỗ lực tỡm kiếm giải phỏp hoà bỡnh cho vấn đề biển Đụng, ASEAN và Trung Quốc ký bản Tuyờn bố về ứng xử của cỏc bờn ở Biển Đụng (DOC) tại Hội nghị Cấp cao ASEAN lần thứ 8 diễn ra ở Phnom Penh.

- Năm 2003: ASEAN tiến một bước nữa trong tăng cường liờn kết khu vực khi cho ra đời Tuyờn bố về sự hũa hợp ASEAN II (Tuyờn bố Bali II), xỏc định mục tiờu thành lập một Cộng đồng ASEAN gồm ba trụ cột: Cộng đồng Chớnh trị-An ninh, Cộng đồng Kinh tế và Cộng đồng Văn húa-Xó hội.

- Năm 2005: Hội nghị Cấp cao Đụng Á (EAS) lần đầu tiờn được tổ chức tại Kuala Lumpur với sự tham gia của ASEAN và Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc, Ấn Độ, Úc và New Zealand.

- Năm 2007: Hiến chương ASEAN được ký ngày 20 thỏng 11 năm 2007 là một bước phỏt triển quan trọng nhất của ASEAN từ khi thành lập, thụng qua việc trao tư cỏch phỏp nhõn cho tổ chức ASEAN, tạo nền tảng phỏp lý và thể chế để ASEAN xõy dựng Cộng đồng. Hiến chương cú hiệu lực ngày 15/12/2008.

- Thỏng 2/2009 tại Hội nghị Cấp cao ASEAN lần thứ 14 tại Hủa hỉn, Thỏi Lan, cỏc nhà Lónh đạo ASEAN đó thụng qua Lộ trỡnh xõy dựng Cộng đồng ASEAN bao gồm cỏc Kế hoạch tổng thể xõy dựng cỏc Cộng đồng trụ cột Chớnh trị-An ninh, Kinh tế và Văn húa Xó hội ASEAN.

- Trong những ngày gần đõy Việt Nam đang tổ chức hội nghị thượng đỉnh ASEAN 16. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Như vậy cú thể thấy rằng ASEAN đang hướng tới một cộng đồng kinh tế chung cú tầm ảnh hưởng đến từng nền kinh tế thành viờn, quan tõm đến từng nền kinh tế, hỗ trợ và giỳp nhau cựng phỏt triển nền kinh tế nhất là những nước cú nền kinh tế cũn kộm phỏt triển. Hỗ trợ thuế quan và cỏc hộ trợ khỏc là cần thiết thỳc đẩy kinh tế phỏt triển. đồng thời sử dụng đồng tiền chung cũng là một vấn đề đang được cỏc nhà quản lý cỏc nước thành viờn bàn bạc trong cỏc kỡ họp thường kỳ của ASEAN.

- Triển vọng phỏt triển của thị trường Thỏi Lan:

Thỏi Lan là nước xuất khẩu lớn nhất thế giới về thủy hải sản và nhiều loại nụng sản chủ yếu như : gạo, cao su…. Nền kinh tế Thỏi Lan cũng cú những bước thăng trầm với biến cố là khủng khoảng kinh tế vào những năm cuối thập kỷ 90 tuy nhiờn nền kinh tế đó sớm phục hồi vào những năm sau đú. Nhưng hiện nay kinh tế Thỏi Lan lại bị ảnh hưởng bởi những biến cố

chớnh trị và hậu của trận súng thần vào năm 2004 đó ảnh hưởng nhiều đến nền kinh tế.

Cụng nghiệp chế tọa chiếm gần 30% GDP với cỏc ngành chủ yếu là điện tử, giày dộp, dệt may, đồ chơi và thực phẩm chế biến. sức ộp cạnh tranh từ cỏc nước cú chi phớ sản xuất thấp hơn trong khu vực như In-đụ-nờ-xi-a, Trung Quốc… đang là những yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ của nhiều ngành cụng nghiệp chế tạo của Thỏi Lan.

Thỏi Lan xuất khẩu chủ yếu là cỏc sản phẩm và linh kiện điện tử, hàng dệt may, gạo, tụm, cao su, giày dộp, đỏ quý….sang cỏc thị trường khu vực như Hồng Kụng, Đài Loan,Singapo, Malaixia và cỏc nước cú nền kinh tế phỏt triển khỏc như : Mỹ, Nhật Bản, Đức, Anh, Hà Lan. Cỏc sản phẩm nhập khẩu chủ yếu là thiết bị điện, húa chất, dầu thụ, khớ than, kim loại, sắt thộp và thiết bị đo lường.

Theo kế hoạch sắp tới của Thỏi Lan thỡ cỏc mặt hàng xuất khẩu chủ yếu mà Thỏi Lan đang xõy dựng là cỏc sản phẩm nụng sản như: gạo, ngụ, sắn, cao su, mớa, đường, cà phờ, dầu cọ, nhón, dứa, sầu riờng, hoa phong lan và tụm sỳ nhằm nõng cao khả năng cạnh tranh của cỏc sản phẩm này đảm bảo cho Thỏi Lan vị trớ đỳng đầu thế giới về xuất khẩu nụng sản.

Hàng húa của Thỏi Lan xuất khẩu chủ yếu sang Việt Nam cú thể đi theo đường số 8, qua cửa khẩu bungkan/Paksam- cửa khẩu Nampao/ Cầu Treo. Hàng húa của Thỏi Lan thụng qua Lào sang Việt Nam chỉ phải nộp thuế quỏ cảnh khụng phải nộp thuế nhập khẩu ở Lào.

Thỏi Lan đang xõy dựng kế hoạch khuyến khớch xuất khẩu qua tuyến đường số 8 và từ Nghệ An, Hà Tĩnh sẽ vận chuyển qua cảng Cửa Lũ và Vũng Ang tới cỏc nước khỏc.

Một phần của tài liệu giaỉ pháp nhằm thúc đẩy hoạt động TMHH qua biên giới đường bộ Việt Nam - Lào (Trang 47 - 54)