2.3.4Mụ hỡnh NGN của Siemens

Một phần của tài liệu Nghiên cứu mạng NGN của VNPT và các dịch vụ trong NGN (Trang 39 - 111)

tin BICC đư ợc truyền trong tham số APP

MGCP là một giao thức dựng để điều khiển cỏc Gateway thoại nhờ phần tử điều khiển cuộc gọi bờn ngoài được gọi là bộ điều khiển Media hay Call agent.

- MGCP do IETF phỏt triển và được sử dụng rộng rói cho cỏc giải phỏp cỏp - Mụ hỡnh kết nối dựa trờn cỏc điểm cuối và cỏc kết nối

- Là giao thức kiểu master – slaver, khỏc với SIP và H323 (là giao thức peer - to – peer). Phối hợp hoạt động tốt với SIP và H323

- Được sử dụng giữa Call Agent và Media server

• H248/MEGACO

Bờn cạnh MGCP do IETF phỏt triển thỡ ITU-T cũng phỏt triển giao thức MDCP (media device control protocol). Sau đú hai tổ chức này đó thoả thuận và đi đến thống nhất một giao thức gọi là MEGACO hay H248 (theo cỏch gọi của ITU-T).

Hỡnh 20: Mụ hỡnh phỏt triển MEGACO/H248 - Mụ hỡnh kết nối dựa trờn cỏc termination và context

- Cỏc gúi được định nghĩa trong cỏc phụ lục riờng (cỏc RFC riờng)

- Cỏc lớp ứng dụng lớn hơn cho hội nghị đa bờn và cỏc cuộc gọi đa phương tiện

- Hiệu quả hơn và mở hơn cho cỏc tiến trỡnh trong tương lai mà khụng bị phỏ vỡ

2.2.3.4 SIGTRAN

SIGTRAN là một nhúm làm việc của IETF nghiờn cứu việc truyền tải bỏo hiệu PSTN (bỏo hiệu SS7 dựa trờn chuyển mạch gúi) qua mạng IP. Nhúm này thực hiện cụng việc: cung cấp tương tỏc giữa hai mạng PSTN và mạng IP, cho phộp truyền bỏo hiệu PSTN trong mạng IP, điển hỡnh là VoIP. Cụng việc chớnh của nhúm là nghiờn cứu truyền bỏo hiệu giữa cỏc Gateway (SG và MGC) nhằm cung cấp khả năng cho MGC định vị tài nguyờn trờn mạng.

Hỡnh 21: Mụ hỡnh Sigtran Kiến trỳc Sigtran gồm 3 thành phần chớnh:

- Tầng IP chuẩn

- Tầng vận chuyển: với giao thức truyền tải bỏo hiệu SCTP để truyền bỏo hiệu tin cậy

- Tầng thớch ứng: hỗ trợ cỏc hàm nguyờn thuỷ xỏc định yờu cầu bởi một giao thức ứng dụng bỏo hiệu riờng. Một số giao thức thớch ứng được định nghĩa: M2UA, M3UA, M2PA, SUA.

 M2UA: kết nối tới cỏc thiết bị cũ mà khụng cần yờu cầu số SP mới

 M2PA và M3UA: kết nối giữa cỏc điểm bỏo hiệu cho phộp IP

 SUA: cho phộp kết nối với cỏc điểm bỏo hiệu cho phộp IP với cỏc ứng dụng TCAP

2.2.3.5 APIs và INAP

INAP là giao thức ứng dụng mạng thụng minh. Nú hỗ trợ cỏc dịch vụ mạng thụng minh trờn nền NGN. Nú được dựng cho truyền bỏo hiệu dịch vụ IN giữa Call server và Feature server.

API là giao diện chương trỡnh ứng dụng. Thụng qua giao diện này nhà cung cấp dịch vụ cú thể tương tỏc với Feature server để kiến tạo nờn dịch vụ mới một cỏch linh hoạt trờn nền mạng hiện cú mà khụng cần thay đổi thiết bị mạng. Cú giao diện này giỳp cho quỏ trỡnh triển khai cỏc dịch vụ cũng đơn giản và nhanh chúng hơn.

Hỡnh 22: Mụ hỡnh kiến tạo dịch vụ

2.2.3.6 RTP và RCTP

• RTP

RTP là giao thức truyền tải thời gian thực hỗ trợ việc truyền thụng tin Media trong hệ thống H323. Cụ thể là RTP hỗ trợ thực hiện trao đổi bản tin hai chiều từ đầu đến cuối theo thời gian trờn mạng Unicast hay Muticast. Cỏc dịch vụ truyền tải và đúng mở gúi bao gồm: nhận diện tải, sắp xếp đỳng thứ tự gúi tin, chuẩn hoỏ thới gian tớn hiệu đũi hỏi thời gian thực dựa vào tem thời gian và cỏc từ giỏm sỏt. RTP dựa vào nhiều cơ chế khỏc biệt và cỏc lớp thấp hơn để đảm bảo truyền đỳng thời hạn, chiếm giữ tài nguyờn, đảm bảo độ tin cậy và QoS.

• RTCP

RTCP là giao thức điều khiển truyền thời gian thực, làm cơ sở điều khiển tới cỏc thành phần của tệp, sử dụng cơ chế phõn phối giống với gúi dữ liệu. Cỏc

giao thức lớp dưới phải cung cấp việc phối hợp gúi dữ liệu và điều khiển. RTCP giỏm sỏt việc gửi dữ liệu cũng như diều khiển và nhận dạng dịch vụ. RTP luụn sử dụng cổng UDP chẵn, cũn RTCP sử dụng cổng UDP lẻ ngay trờn cổng cho RTP của nú.

2.2.4 Cỏc cụng nghệ nền tảng cho NGN (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Ngày nay do yờu cầu ngày càng tăng về số lượng và chất lượng dịch vụ đó thỳc đẩy sự phỏt triển nhanh chúng của thị trường cụng nghệ điện tử - tin học - viễn thụng. Những xu hướng phỏt triển cụng nghệ đó và đang tiếp cận nhau, đan xen lẫn nhau nhằm cho phộp mạng lưới thoả món tốt hơn cỏc nhu cầu của khỏch hàng trong tương lai.

Theo ITU cú hai xu hướng tổ chức mạng chớnh: - Hoạt động kết nối định hướng (CO) - Hoạt động khụng kết nối (CL)

Tuy vậy hai phương thức phỏt triển này đang dần tiếp cận và hội tụ dẫn đến sự ra đời của của cụng nghệ ATM/IP. Sự phỏt triển mạnh mẽ của cỏc dịch vụ và cỏc cụng nghệ mới tỏc động trực tiếp đến sự phỏt triển cấu trỳc mạng.

2.2.4.1 IP

IP là giao thức chuyển tiếp gúi tin. Việc chuyển tiếp gúi tin được thực hiện theo cơ chế phi kết nối. IP định nghĩa cơ cấu đỏnh số, cơ cấu chuyển tin, cơ cấu định tuyến và cỏc chức năng điều khiển ở mức thấp (ICMP). Gúi tin IP gồm địa chỉ của bờn nhận, địa chỉ là số duy nhất trong toàn mạng và mang đầy đủ thụng tin cần cho việc chuyển gúi tới đớch.

IP là giao thức chuyển mạch cú độ tin cậy và khả năng mở rộng cao. Tuy nhiờn việc điều khiển lưu lượng rất khú thực hiện do phương thức định tuyến theo từng chặng. Mặt khỏc IP cũng khụng hỗ trợ chất lượng dịch vụ.

2.2.4.2 ATM

Cụng nghệ ATM dựa trờn cơ sở của phương phỏp chuyển mạch gúi. Thụng tin được nhúm vào cỏc gúi tin cú độ dài cố định ngắn; trong đú vị trớ gúi khụng phụ thuộc vào đồng hồ đồng bộ và dựa trờn nhu cầu bất kỳ của kờnh cho trước. Cỏc chuyển mạch ATM cho phộp hoạt động với nhiều tốc độ và dịch vụ khỏc nhau. ATM cú hai đặc điểm quan trọng:

- ATM sử dụng cỏc gúi cú kớch thước nhỏ và cố định gọi là cỏc tế bào ATM. Cỏc tế bào nhỏ với tốc độ truyền cao sẽ làm cho trễ truyền lan và biến động trễ giảm đủ nhỏ đối với cỏc dịch vụ thời gian thực, cũng tạo điều kiện cho việc hợp kờnh ở tốc độ cao dễ dàng hơn.

- ATM cú khả năng nhúm một số kờnh ảo thành một đường ảo nhằm giỳp cho cụng việc định tuyến được dễ dàng

Quỏ trỡnh chuyển giao cỏc tế bào qua tổng đài ATM cũng giống như chuyển giao gúi qua router. Tuy nhiờn ATM cú thể chuyển mạch nhanh hơn vỡ nhón gắn trờn cell cú kớch thước cố định và nhỏ hơn IP, kớch thước bảng định tuyến nhỏ hơn nhiều so với của IP router. Việc này thực hiện trờn cỏc thiết bị phần cứng chuyờn dụng nờn dung lượng tổng đài ATM thường lớn hơn dung lượng IP router truyền thống.

2.2.4.3 IP Over ATM

IP over ATM là một kỹ thuật xếp chồng, nú xếp IP lờn ATM; giao thức của hai tầng hoàn toàn độc lập với nhau, giữa chỳng phải nhờ một loại giao thức nữa để nối thụng như NHRP, ARP…. Điều đú hiện nay khụng được sử dụng rộng rói trong thực tế.

2.2.4.4 MPLS

MPLS là kỹ thuật chuyển mạch đa giao thức nhón. Phương phỏp này đó dung hợp một cỏch hữu hiệu năng lực điều khiển lưu lượng của thiết bị chuyển mạch với tớnh linh hoạt của bộ định tuyến.

MPLS là cụng nghệ chuyển mạch IP cú nhiều triển vọng. Với tớnh chất cơ cấu định tuyến của mỡnh, MPLS cú khả năng nõng cao chất lượng dịch vụ của mạng IP truyền thống. Bờn cạnh đú thụng lượng của mạng sẽ được cải thiện một cỏch rừ rệt. Tuy nhiờn độ tin cậy là một vấn đề thực tiễn cú thể khiến việc triển khai MPLS trờn mạng bị chậm lại.

2.3 Giải phỏp NGN của cỏc hóng

2.3.1 Mụ hỡnh NGN của Alcatel

Alcatel đưa ra mụ hỡnh mạng thế hệ sau với cỏc lớp: - Lớp truy nhập và truyền tải

- Lớp dịch vụ mạng

Alcatel giới thiệu cỏc chuyển mạch đa dịch vụ, đa phương tiện 1000MME10 và Alcatel 1000 Softswitch cho giải phỏp xõy dựng NGN. Trong đú họ sản phẩm 1000MME10 là cỏc hệ thống cơ sở để xõy dựng mạng viễn thụng thế hệ mới từ mạng hiện cú. Năng lực xử lớ của hệ thống rất lớn so với cỏc hệ thống E10 trước đõy, lờn tới 8 triệu BHCA, tốc độ chuyển mạch ATM cú thể đạt tới 80Gb/s. Đặc điểm lớn nhất của hệ thống này là luụn chuyển một số chức năng liờn quan đến điều khiển cuộc gọi như chương trỡnh kết nối ATM bỏn cố định, chương trỡnh xử lớ số liệu cho việc lập kế hoạch đỏnh số, định tuyến, điểm điều khiển dịch vụ nội hat, quản lý kết nối băng thụng… lờn mỏy chủ (Server) chạy trờn UNIX.

Hệ thống này cú thể làm cỏc chức năng sau:

- Gateway trung kế: hỗ trợ kết nối giữa mạng thoại dựng TDM và mạng chuyển mạch gúi. Hệ thống này gồm Gateway cho thoại qua ATM và thoại qua IP.

- Gateway truy nhập: hệ thống này thực hiện kết nối đến thuờ bao, tập trung cỏc lưu lượng POST, ISDN, ADSL, ATM, IP và chuyển đến mạng chuyển mạch gúi. Hệ thống cũng cung cấp cỏc chức năng xỏc nhận, cho phộp kết nối, thống kờ và cỏc kết cuối băng hẹp, băng rộng.

- Tổng đài chuyển mạch gúi: cú chức năng hỗn hợp chuyển mạch/ định tuyến đặt tại phần lừi hay biờn của mạng chuyển mạch gúi. Thiết bị này

2.3.2 Mụ hỡnh NGN của Ericsson

Ericsson giới thiệu mụ hỡnh mạng thế hệ mới cú tờn là ENGINE.

ENGINE tạo ra một mạng lừi cung cấp nhiều dịch vụ trờn một cơ sở hạ tầng mạng duy nhất. Nú bao gồm toàn bộ cỏc sản phẩm mạng đa dịch vụ của Erisson và đõy là một tập hợp cỏc giải phỏp và sản phẩm.

Cấu trỳc ENGINE hướng tới cỏc ứng dụng, cấu trỳc này sựa trờn cỏc liờn hệ Client/Server và Gateway/Server. Cỏc ứng dụng gồm cỏc phần client trờn mỏy đầu cuối và cỏc server trong mạng giao tiếp với nhau qua cỏc giao diện mở và hướng tới mạng độc lập với dịch vụ.

Cũng như cỏc hóng khỏc mạng ENGINE được phõn thành 3 lớp, sử dụng cụng nghệ chuyển mạch gúi đú là: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Lớp dịch vụ/điều khiển

- Lớp kết nối xử lớ thụng tin người sử dụng, chuyển mạch và định tuyến lưu lượng hay lớp vận chuyển

- Lớp truy nhập

Lớp dịch vụ/điều khiển bao gồm cỏc server cú chức năng điều khiển cỏc cuộc gọi PSTN/ISDN và số liệu, cung cấp cỏc dịch vụ mạng thụng minh IN, Mutimedia thời gian thực trờn cơ sở xử lớ AXE của Ericsson.

Lớp kết nối xử lớ cỏc thụng tin người sử dụng, chuyển mạch và định tuyến lưu lượng hay cũn gọi là lớp vận chuyển với phần lừi chuyển mạch chớnh là ATM AXD 301 cú dung lượng từ 10 đến 160 Gb/s và khả năng mở rộng trong tương lai lờn đến 2500Gb/s. Đồng thời hệ thống chuyển mạch ATM AXD 301 cú thể sử dụng như một giao diện giữa mạng lừi và cỏc mạng truy nhập khỏc: mạng cố định, vụ tuyến cố định và mạng di động.

Lớp truy nhập đảm bảo khả năng truy nhập của thuờ bao từ cỏc mạng cố định, vụ tuyến cố định, di động và cỏc mạng truy nhập khỏc. Ericsson giới thiệu sản phẩm ENGINE Access Ramp gồm cỏc dũng sản phẩm đỏp ứng yờu cầu của giải phỏp mạng cần triển khai (truy nhập băng hẹp, đa truy nhập, truy nhập ADSL, phõn tỏch DSSL, chuyển mạch ghộp, chuyển mạch đơn, tớch hợp ATM…). Đối với cấu hỡnh truy nhập băng hẹp việc chuyển mạch sẽ do chuyển mạch nội hạt (local) thực hiện. Để cung cấp cỏc dịch vụ ATM ENGINE Access Ramp sẽ phối hợp với mạng ATM cụng cộng.

Giải phỏp mạng mới ENGINE của Ericsson cú 3 giải phỏp ứng dụng: mạng trung kế, mạng chuyển mạch, mạng tớch hợp.

- Mạng trung kế: đõy là bước đầu tiờn để tiến tới mạng đa dịch vụ, chuyển mạch ATM lắp ghộp tại tổng đài Toll của mạng PSTN sẽ cho phộp lưu lượng thoại được vận chuyển như lưu lượng đặt trờn mạng đường trục. Lưu ý lưu lượng thoại vẫn được điều khiển chuyển mạch trước khi đưa tới chuyển mạch ATM.

- Mạng chuyển mạch: sử dụng thay thế mạng đường trục hoàn toàn bằng chuyển mạch gúi cho cỏc ứng dụng IP và ATM. Thực hiện điều khiển cuộc gọi lưu lượng thoại sẽ do server lớp điều khiển thực hiện và quỏ trỡnh chuyển mạch sẽ do chuyển mạch ATM (MG thực hiện - lớp kết nối xử lớ)

- Mạng tớch hợp: là giải phỏp cung cấp đầy đủ cỏc tớnh năng của mạng thế hệ sau. Việc điều khiển cuộc gọi sẽ được tập chung bởi một Teleephony server lớp điều khiển thực hiện, cỏc hệ thống chuyển mạch ATM sẽ thay thế cỏc chuyển mạch nội hạt và nỳt truy nhập để cung cấp cỏc dịch vụ băng rộng cho thuờ bao. Đõy là cấu trỳc cũn đang được gọi là đa dịch vụ đầu cuối tới đầu cuối (end – to – end multi – service network).

2.3.3 Giải phỏp kết hợp mạng ATM/IP với mạng hiện tai của Nortel

Hỡnh 25: Mụ hỡnh của Nortel

Nortel đưa ra mụ hỡnh kết hợp ATM/IP với mạng hiện tại như ở trờn và đưa ra cỏc sản phẩm phục vụ cho mụ hỡnh này là OP Tera Packet và Passport 15000. Họ sản phẩm OP Tera Packet cho lớp điều khiển, OP Tera Packet Core cho lớp vận chuyển xương sống (backbone) và Passport cho hệ thống chuyển mạch và truy nhập đa dịch vụ.

Mục tiờu của Nortel là hoàn thiện mạng lừi đảm bảo hợp nhất cỏc mạng thoại và số liệu cú thể cung cấp cỏc dịch vụ IP, ATM bằng cỏch đưa ra khối lừi IP/MPLS bao gồm lừi IP router và chuyển mạch MPLS cú dung lượng 19.2Tb/s cú giao diện quang 2,5Gb/s (cú khả năng mở rộng tới 10Gb/s). Hệ thống chuyển mạch Passport trờn cơ sở lai ghộp ATM và IP/MPLS cú khả năng cung cấp đa dịch vụ cho thuờ bao với dung lượng 40Gb/s và cú khả năng mở rộng tới Tb/s.

Họ sản phẩm Passport được giới thiệu gồm Passport 7000, 15000, 15000- VSS và 15000BSN được sử dụng như phần lừi của mạng chuyển mạch hoặc như MG của lớp kết nối trong NGN.

Hệ thống Passport 15000 được xõy dựng trờn cỏc chuẩn PNNI, IISP và DPRS, tớch hợp IP trờn ATM cũng như MPLS với ATM để cú thể cung cấp cỏc dịch vụ một cỏch toàn diện. Đặc biệt với khả năng MPLS phối hợp định tuyến, đấu chộo cỏc lưu lượng data cho dịch vụ FR, IP và ATM đảm bỏo QoS, ngoài ra cũn cú khả năng hợp nhất điều khiển phục vụ cho ứng dụng Packet/Optical.

2.3.4 Mụ hỡnh NGN của Siemens

Giải phỏp NGN của Siemens dựa trờn cấu trỳc phõn tỏn, xoỏ đi khoảng cỏch giữa mạng PSTN và mạng số liệu. Cỏc hệ thống đưa ra vẫn dựa trờn cấu trỳc phỏt triển của hệ thống chuyển mạch mở nổi tiếng của Siemens là EWSD. Siemens giới thiệu giải phỏp cú tờn là SURPASS.

 Phần chớnh của SURPASS là hệ thống hiQ, đõy cú thể coi là hệ thống chủ tập chung cho lớp điều khiển của mạng với chức năng như một hệ thống cửa ngừ mạnh để điều khiển cỏc tớnh năng thoại, kết hợp khả năng bỏo hiệu mạnh để kết nối với nhiều mạng khỏc nhau. Trờn hệ thống này cú khối chuyển dổi bỏo hiệu bỏo hiệu số 7 của mạng PSTN/ISDN sang giao thức điều khiển cửa ngừ trung gian MGCP. Tuỳ theo chức nă

 ng và dung lượng SURPASS hiQ được chia thành cỏc loại SURPASS hiQ 10, 20, 9100, 9200, 9400.

 SURPASS hiG là họ cỏc hệ thống cửa ngừ trung gian (MG) từ mạng dịch vụ cấp dưới lờn SURPASS hiQ, hệ thống nằm ở biờn mạng đường trục, chịu sự quản lý của SURPASS hiQ. Họ này cú chức năng:

- Cửa ngừ quản lý truy nhập từ xa (RAS): chuyển đổi số liệu từ modem hay ISDN thành số liệu IP và ngược lại.

- Cửa ngừ cho VoIP: nhận lưu lượng thoại PSTN, nộn, tạo gúi, chuyển

Một phần của tài liệu Nghiên cứu mạng NGN của VNPT và các dịch vụ trong NGN (Trang 39 - 111)