III) Trồng chè bằng giâm
6 TNBQ ở các khu vực 3.3 5.442 2.17 3.8 2.385 3.195 2
2.9. Những tồn tại trong hoạt động đầu t phát triển ngành chè Việt Nam 1 Về hoạt động đầu t phát triển chè nguyên liệu
2.9.1. Về hoạt động đầu t phát triển chè nguyên liệu
< Công tác đầu t trồng mới còn cha chú trọng đến quy hoạch đầu t, t tởng sản xuất quảng canh, chạy theo số lợng bùng phát
< Đầu t chăm sóc chè không hợp lý và không theo quy trình kỹ thuật, phân hu cơ ít đợc sử dụng mà chủ yếu là đạm, lân , kali đơn độc, vờn chè bị chai cứng, đất thiếu nguyên tố vi lợng, thiếu lợng mùn hữu cơ , không đủ dinh dỡng cung cấp nên chè có năng suất thấp, chất lợng nguyên liệu kém.
< Việc thu hái chè cũng bị vi phạm kỹ thuật nghiêm trọng, nhiều hộ gia đình chỉ chạy theo lợi ích trớc mắt, hái quá già làm ảnh hởng chất lợng sản phẩm sau chế biến, đồng thời cây chè bị khai thác tuỳ tiện, ảnh hởng đến sự phát triển lâu dài.
< Công tác đầu t giống chè nớc ta còn yếu, hầu hết diện tích chè cả nớc là giống chè trung du, giống chè Shan và PH1. Một số giống có chất lợng cao nh LDP1, Bát Tiên , Kim Huyên.. . mới đợc trồng, diện tích cha nhiều. Các giống mới nhập ngoại đang trong thời kì khảo nghiệm.
< Công tác khuyến nông đã đợc đầu t đúng mức. Bớc đầu các tỉnh đã triển khai công tác này đến các vờn chè hớng dẫn bà con các quy trình kỹ thuật trồng - chăm sóc - chế biến chè. Tuy nhiên hiệu quả còn cha cao.
< Đầu t nghiên cứu và ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật còn thiếu và yếu, cha đáp ứng đợc đòi hỏi của sản xuất. Một số công trình nghiên cứu khi ra đời đã rất lạc hậu với thực tiễn.