Đầu tư vào tài sản cố định

Một phần của tài liệu t_m_hi_u_ho_t_ng_kinh_doanh_c_a_t_ng_c_ng_ty_c_ph_n_x_y_l_p_d_u_kh_vi_t_nam (Trang 32 - 38)

2. Thực trạng đầu tư phát triển tại Tổng công ty PVC giai đoạn 2005

2.1. Đầu tư vào tài sản cố định

Trong những năm 2006 – 2008, Tổng công ty PVC đã chú trọng đầu tư vào tài sản cố định nhằm phát triển Tổng công ty.

Bảng 4: Khối lượng vốn đầu tư vào TSCĐ của Tổng công ty PVC trong giai đoạn 2005 -2008

Năm 2005 2006 2007 2008

Nhà cửa vật kiến trúc

450.196.564 1.093.770.951 1.814.325.005 270.000.000.000 Máy móc thiết bị 4.091.868.575 7.720.906.093 6.390.325.454 524.000.000.000 Phương tiện vận tải 165.000.000 394.662.333 15.000.000.000

Thiết bị quản lý 482.837.269 1.769.757.661

TSCĐ khác 2.750.000.000

Nguồn: Báo cáo tài chính đã được kiểm toán của PVC các năm 2005 - 2008

Nhìn vào bảng số liệu ta thấy, trong giai đoạn từ 2005 – 2008, Tổng công ty PVC đã dành một số vốn rất lớn để đầu tư vào tài sản cố định nhằm phát triển Tổng công ty. Số vốn đầu tư vào tài sản cố định của Tổng công ty năm 2007 là 9.974.408.120 VNĐ thì đến năm 2008 số vốn ấy đã lên tới 809 tỷ đồng lớn gấp 81,1 lần so với năm 2007 và 65 lần so với năm 2006. Trong đó số vốn đầu tư mua sắm máy móc thiết bị chiếm một tỷ trọng lớn trong tổng số vốn đầu tư của Tổng công ty.

a, Đầu tư xây dựng cơ bản

Về tình hình đầu tư vào lĩnh vực xây dựng cơ bản năm 2008 được tập đoàn chấp thuận với giá trị là 270 tỷ. Tính đến 31/12/2008 Tổng công ty PVC đã thực hiện đầu tư được 20,7 tỷ , cụ thể với 2 dự án sau: Dự án xây dựng văn phòng đại diện tại 69 Nguyễn Du và Nhà máy chế tạo thiết bị tại Dung Quất.

- Đối với dự án xây dựng văn phòng đại diện của Tổng công ty: Tổng công ty PVC đã phối hợp với các Sở, Ban, Ngành chức năng của thành phố hoàn thiện các thủ tục trình UBND thành phố Hà Nội phê duyệt giá bán tài sản trên đất, giá chuyển nhượng quyền sử dụng đất của lô đất. Tòa nhà trụ sở văn phòng do Tổng công ty PVC làm chủ đầu tư nằm trên khu đất có vị trí đẹp tại trung tâm Thủ đô, có diện tích 606 m2. Theo thiết kế, tòa nhà cao 9 tầng (2 tầng hầm) với kiến trúc hiện đại, phối cảnh đẹp, không gian thoáng, tổ chức mặt bằng hợp lý. Tổng công ty PVC đã tiến hành động thổ xây dựng công trình vào ngày mùng 5 tháng 1 năm 2009. Công trình có tổng vốn đầu tư khoảng 130 tỷ đồng, thời gian thi công là 12 tháng.

- Dự án xây dựng nhà máy chế tạo thiết bị tại Dung Quất với giá trị thực hiện đạt 20,7 tỷ đã hoàn thành và đưa vào sử dụng đem lại hiệu quả kinh tế cao cho Tổng công ty.

b, Đối với lĩnh vực đầu tư mua sắm máy móc thiết bị

Đầu tư đổi mới máy móc thiết bị công nghệ là một hình thức của đầu tư phát triển nhằm hiện đại hóa dây chuyền công nghệ và trang thiết bị, tăng năng lực sản xuất kinh doanh cũng như khả năng cạnh tranh. Để đáp ứng nhu cầu ngày càng đa dạng của khách hàng và để đối phó với các đối thủ cạnh tranh tạo chỗ đững vững chắc trên thị trường, các doanh nghiệp cần phải quan tâm đổi mới máy móc thiết bị, giảm chi phí xây lắp, tăng năng suất lao động.

Hiểu được vấn đề đấy, nên những năm gần đây Tổng công ty PVC luôn dành một phần rất lớn từ nguồn vốn đầu tư phát triển để đầu tư mua sắm máy móc thiết bị phục vụ cho công tác xây lắp. Tỷ lệ đầu tư này luôn chiếm trên 65% tổng lượng vốn đầu tư. Tuy nhiên nhìn vào bảng số liệu 1 ta thấy, có sự khác biệt rất lớn giữa lượng vốn đầu tư vào máy móc thiết bị của năm 2007 và 2008. Nếu số vốn đầu tư vào máy móc thiết bị ở năm 2007 chỉ hơn 6 tỷ thì đến 2008 lượng vốn đấy đã tăng lên 509 tỷ đồng gấp gần 80 lần so với năm 2007. Sở dĩ có điều đó là do trong những năm gần đây Tổng công ty PVC đã tham gia xây lắp nhiều công trình lớn, công trình trọng điểm, các công trình đòi hỏi kỹ thuật thi công cao và hiện đại như Nhà máy lọc dầu Dung Quất, Khí điện đạm Cà mau, Dự án khí thấp áp, Các công trình thăm dò và khai

2007 chỉ đạt 1.073,82 tỷ đồng, doanh thu đạt 886,39 tỷ, lợi nhuận trước thuế đạt 29,44 tỷ đồng. So với giá trị đầu tư trong lĩnh vực xây lắp của Tập đoàn Quốc gia Dầu khí Việt nam là 16 ngàn tỷ đồng thì giá trị sản lượng của Tổng công ty PVC chỉ chiếm 6,7%. Giá trị trên là rất nhỏ đối với một Tổng công ty xây lắp chuyên ngành của Petrovietnam. Nguyên nhân dẫn đến kết quả trên là do năng lực thiết bị của Tổng công ty PVC bị hạn chế và yếu kém, không đử để đáp ứng yêu cầu thi công. Các máy móc thiết bị của PVC phần lớn được trang bị từ những năm 90 nên đã cũ, lạc hậu một số máy móc không thể hoạt động được, một số hoạt động được nhưng lại không ổn định. Tổng nguyên giá trị thiết bị thi công của Tổng công ty PVC là 105,5 tỷ đồng, giá trị còn lại tại thời điểm 31/12/2007 là 40,1 tỷ đồng. Như vậy, trong những năm qua Tổng công ty PVC đã chưa có sự đầu tư đáng kể nào vào thiết bị thi công.

Bảng 5: Danh mục thiết bị thi công của Tổng công ty PVC tại 31/12/2007

TT Tên máy móc thiết bị Số lượng Nguyên giá Giá trị còn lại

A PVC 83,642,032,708 32,633,489.600

1 Thiết bị hàn 277 11,801,315,339 8,302,889,440

2 Máy công cụ gia công cắt

gọt 68 6,846,248,875 5,259,208,381

3 Máy phục vụ chống ăn mòn

70 3,694,871,564 1,163,421,916

4 Thiết bị đo kiểm tra 12 171,341,420 25,495,634

5 Thiết bị khảo sát, trắc địa 23 1,691,618,860 699,859,866 6 Máy xây dựng, thi công 54 13,741,374,712 4,379,338,552

7 Máy phát điện 11 1,390,334,255 579,138,227

8 Thiết bị nâng hạ 20 17,290,628,838 6,350,204,231

9 Xe tải, xe máy chuyên

dùng 58 19,565,433,769 5,315,569,187

B PVEGINEING

1 Thiết bị xây lắp công trình

42 4,824,293,404 1,064,400,179 2 Thiết bị khảo sát và kiểm

định 86 7,737,305,301 1.893,898,644 C Công ty CPXL Dầu khí nghệ an 1906 7,377,385,224 4,587,956,242 Tổng cộng 103,580,989,637 40,179,744,665

Nguồn: Đề án nâng cao thiết bị thi công của PVC

Do không có thiết bị thi công, Tổng công ty PVC phải thuê hầu hết các thiết bị để thực hiện dự án nên rất khó chủ động trong điều hành để đẩy nhanh tiến độ của dự án khi cần. Hơn nữa do phải thuê thiết bị với giá rất cao do yêu cầu của tiến độ nên giá thành xây lắp bị đẩy lên rất cao dẫn đến hiệu quả kinh tế của Tổng công ty thấp. Đặc biệt, sau khi kết thúc công trình Tổng công ty PVC không thể có những tích lũy nào đáng kể để phát triển. Thị trường xây lắp chuyên ngành dầu khí và Dân dụng cao cấp đang bùng nổ và tạo ra nhiều cơ hội thách thức cho các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực xây lắp trong nước. Lực lượng xây lắp Việt nam nói chung và xây lắp

chuyên ngành Dầu khí nói riêng còn rất yếu so với nhu cầu thị trường.Việc đầu tư nâng cao năng lực thiết bị thi công của Tổng công ty PVC là một đòi hỏi khách quan và cần thiết, hứa hẹn đem lại hiệu quả kinh tế và xã hội cao.

Do trong năm 2008, Tổng công ty PVC đã tập trung thi công các công trình lớn như: dự án kho xăng dầu Cù Lao Tào, dự án Polypropylen, khách sạn Dầu khí Vũng tàu, Trung tâm tài chính Dầu khí….nên cần một số thiết bị chính như : Thiết bị nâng hạ; Thiết bị khoan cọc nhồi- tường barrette; Thiết bị thi công nhà cao tầng, Thiết bị san lấp và xử lý biển. Do đó, trong năm 2008 Tổng công ty PVC đã dành 539 tỷ đồng cho việc đầu tư mua sắm máy móc thiết bị mới.

Bảng 6: Tổng vốn đầu tư mua sắm máy móc thiết bị phục vụ thi công

TT Tên thiết bị Đơn vị lượngSố Đơn giá Thành tiền

1 2 3 4 6 6= I4 x 5

I Chi phí thiết bị

1 Thiết bị khoan cọc nhồi vào đá cái 2 22,500 45,000 2 Thiết bị khoan cọc nhồi vào đất cái 2 5,000 10,000

3 Búa đóng cọc 4,5 tấn Cái 4 3,000 12,000

4 Giàn khoan cọc xi măng đất giàn 4 1,600 6,400

5 Cầu 250 tấn cái 1 35,000 35,000

6 Cầu 150 tấn cái 1 25,000 25,000

7 Cầu 100 tấn Cái 1 15,000 15,000

8 Cẩu bánh hơi 50 tấn cái 3 10,000 30,000

9 Cẩu bánh hơi 25 – 30 tấn cái 5 6,000 30,000

10 Cẩu tháp cái 5 2,500 15,000

11 Xe tải cẩu 10 tấn cái 5 1,800 9,000

12 Xe tải cẩu 5 tấn cái 5 700 3,500

13 Xe tải cẩu 3 tấn cái 5 600 3,000

14 Xe xúc lật gầu 2-3m3 cái 5 1,000 5,000

15 Máy đào bánh xích gầu cái 6 2,500 15,000

16 Máy đào bánh lốp gầu 0,8m3 cái 6 3,000 18,000

18 Máy san gạt 150 – 155 CV cái 5 1,200 6,000

19 Máy lu rung 16 tấn cái 5 1,200 6,000

20 Máy lu bánh sắt 10 – 12 tấn cái 5 500 2,500

21 Xe nâng 7- 9 tấn cái 2 1,000 2,000

22 Xe nâng 5 tấn cái 3 500 1,500

23 Máy ép cọc ( giàn Robot) cái 4 6,000 24,000

24 Trạm trộn bê tông 80 m3/h Trạm 2 3,200 6,400

25 Trạm trộn bê tông 6-m3/h Trạm 3 2,500 7,500

26 Xe vận chuyển bê tông 6m3 cái 10 1,150 11,500

27 Máy bơm bê tông cố định, công

suất 80 – 90m3/h cái 4 2,000 8,000

28 Xe bơm bê tông cần 36m. công

suất 100m3/h Cái 2 5,000 10,000

29 Máy khoan đá đường kính 90- 115mmm

cái 2 4,500 9,000

30 Máy nghiền sàng 30 – 75m3/h Trạm 2 7,500 15,000

31 Xe ô tô chở nước 12m3 cái 5 400 2,000

32 Xe ô tô chở công nhân 45 chỗ ngồi

cái 7 1,000 7,000

33 Xe ô tô 07 chỗ ( lắp ráp tại VN) Cái 5 550 2,750 34 Xe ô tô 05 chỗ ( lắp ráp tại VN) cái 4 550 2,750

35 Xê đầu kéo 40 tấn cái 2 750 1,500

36 Xe ben 15m3 Cái 30 1,400 42,000

37 Dây chuyền rải ống trên sông, biển ( xà lan 3000 tấn + dây chuyền)

Dây chuyền

1 30,000 30,000

38 Gối xoay ( 40 – 45 tấn) cái 4 750 3,000

39 Vận thăng lồng 1,2 – 1,5 tấn cái 5 800 4,000

40 Máy phát điện 200 kva cái 3 1,000 3,000

41 Máy phát điện 30 kva Cái 3 250 750

42 Máy nén khí 23m3/ phút cái 5 1,000 5,000

43 Máy nén khí 17 – 21 m3/ phút cái 5 600 3,000

46 Máy kiểm tra độ cách điện ( Holiday detector)

Cái 2 50 100

47 Máy hàn 8 mỏ ( loại ESAB) cái 20 300 6,000

48 Máy hàn TIG AC-DC 25 KVA cái 20 100 2,000

49 Tủ sấy thuốc hàn 200 kg cái 20 100 2,000

50 Máy đột dập 200 tấn cái 1 800 800

51 Máy cắt thép 42 mm cái 2 150 300

52 Máy cắt Plazma 25 mm cái 2 150 300

53 Máy uốn thép R 260 mm cái 1 300 300

54 Máy bơm nước áp lực cao 410 / 275 Bar, 18 lít/ phút

cái 2 500 1,000

55 Đầu tư phần mềm thiết kế, khảo

sát kiểm định cái 1 12,000 12,000

56 Dây chuyền làm sạch bề mặt Dây chuyền

1 10,000 10,000

Tổng cổng 539,000

Nguồn: Đề án nâng cao năng lực thiết bị thi công của PVC

Một phần của tài liệu t_m_hi_u_ho_t_ng_kinh_doanh_c_a_t_ng_c_ng_ty_c_ph_n_x_y_l_p_d_u_kh_vi_t_nam (Trang 32 - 38)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(47 trang)
w