Kiến nghị với ngân hàng công thơng trung ơng.

Một phần của tài liệu Rủi ro tín dụng ở sở giao dịch I, Vietinbank (Trang 54 - 58)

3. Một số kiến nghị với cơ quan chức năng.

3.1 Kiến nghị với ngân hàng công thơng trung ơng.

- Dựa trên những văn bản của ngân hàng và Chính phủ, ngân hàng công thơng trung ơng cần nhanh chóng đa ra những văn bản hớng dẫn phù hợp đối với thành viên của mình.

- Trao quyền tự chủ, độc lập hơn cho Sở giao dịch 1 trong hoạt động kinh doanh giúp cho Sở giao dịch 1 có thể chủ động hơn trong việc đa ra các giải pháp nhằm xử lí nhanh các khoản nợ quá hạn, thu hồi vốn đảm bảo cho sự phất triển bền vững của mình.

- Trang bị thêm nhiều thiết bị mới, hiện đại từ đó đảm bảo giao dịch thông suốt, nhanh chóng, an toàn, hiệu quả qua đó thu hút thêm nhiều khách hàng đến với ngân hàng.

- Đề ra mức khen thởng hợp lí, khuyến khích tinh thần sáng tạo, sự tận tâm của cán bộ đối với Sở giao dịch 1.

3.2. Kiến nghị với ngân hàng nhà nớc.

3.2.Tăng cờng công tác thanh tra của ngân hàng nhà nớc.

Với t cách là cơ quan quản lí các tổ chức tín dụng, ngân hàng nhà nớc nên coi công tác thanh tra là một trong những nhiệm vụ quan trọng hàng đầu của mình. Mục tiêu công tác thanh tra cuả ngân hàng nhà nứơc là phát hiện kịp thời, ngăn chặn và xử lí vi phạm trong mọi lĩnh vực của hoạt động ngân hàng, trong đó có hoạt động tín dụng đồng thời chấn chỉnh hoạt động ngân hàng sau thanh tra.

Trọng tâm thanh tra trong hoạt động tín dụng là kiểm tra việc chấp hành các qui định về cấp tín dụng: kiên quyết xử lí các khuyết đIểm đã phát hiện sau thanh tra. Cơ quan thanh tra nên phát huy u thế của hệ thống máy tính, duy trì hoạt động phân tích và giám sát liên tục qua máy tính với tất cả các tổ chức tín dụng.

3.3.2. Hoàn thiện hệ thống thông tin.

Trung tâm thông tin tín dụng của ngân hàng nhà nớc (CIC) là một kênh thông tin giúp cho ngân hàng đối phó với vấn đề thông tin không cân xứng, từ đó góp phần vào ngăn ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng. CIC có nhiệm vụ thu thập thông tin về doanh nghiệp, các thông tin khác có liên quan đến việc kinh doanh tiền tệ và các dịch vụ ngân hàng từ các tổ chức tín dụng khác, các cơ quan hữu quan, các cơ quan thông tin trong và ngoàI nớc, các văn bản qui phạm pháp luật của chính phủ. Trên cở sở đó cung cấp thông tin đáp ứng yêu cầu của các tổ chức tín dụng. Tuy nhiên, thông tin mà trung tâm cung cấp trong những năm vừa qua cha đủ đáp ứng cả về số lợng, chất lợng và thiếu tin cậy ảnh hởng đến chất lợng tín dụng của hệ thống NHTMVN.

Có rất nhiều nguyên nhân khác nhau dẫn đến tình trạng trên trong đó có nguyên nhân: Các ngân hàng cha trao đổi, cung cấp thông tin về tình hình khách hàng cho nhau. Các doanh nghiệp hiện nay vẫn còn t tởng dấu kín thông tin hoặc cung cấp thông tin không chính xác.

Để tăng cờng hiệu quả hoạt động của CIC không bởi sự nỗ lực của riêng trung tâm mà phải có sự phối kết hợp giữa trung tâm, ngân hàng và doanh nghiệp. Cần tuyên truyền về sự cần thiết và tác dụng của hệ thống thông tin để doanh nghiệp và các tổ chức tín dụng hiểu rằng CIC là cơ quan phục vụ cho lợi ích chính họ, việc cung cấp thông tin cho trung tâm là hết sức cần thiết; áp dụng các chế tài phạt đối với các đơn vị nào không chấp hành nghiêm túc chế độ kế toán theo qui định.

Ngoài ra, CIC cần thu thập thêm thông tin từ các bộ, ngành, các cơ quan chủ quản doanh nghiệp, tiếp cận thông tin nớc ngoài…

Trên cơ sở thông tin thu thập đợc, CIC cần xắp xếp, phân loại các thông tin để có thể cung cấp thông tin kịp thời, chính xác nhất. Đông thời nâng cao trách nhiệm của CIC trong việc cung cấp thông tin băng việc nếu thông tin bị chậm trễ và sai lệch dẫn đến rủi ro tín dụng thì CIC cũng phải chịu trách nhiệm

liên đới.

Trong qua trình trao đổi thông tin cũng cần đảm bảo tuân thủ các qui định về bảo mật và an toàn thông tin. Cũng có thể thí điểm mua bán thông tin để tạo động lực nâng cao chất lợng tín dụng.

Ngợc lại, ngân hàng cũng cần thực hiện đúng vai trò thành viên của mình, than gia cug cấp đầy đủ số liệu về số d tiền gửi, tiền vay của khách hàng và sự biến động của chúng, cung cấp hồ sơ khách hàng cho CIC.

Chính phủ cần yêu cầu doanh nghiệp công khai hoá tài chính. Những doanh nghiệp không tuân theo yêu cầu của chính phủ có thể coi là không đoàng hoàng và các tổ chức kinh tế sẽ ngại kinh doanh vơí doanh nghiệp đó.

Để mở rộng nguồn cung cấp, làm phong phú thêm lợng thông tin cung cấp, CIC nên có các văn bản thoả thuận cung cấp thông tin với trung tâm thông tin của các bộ, ngành nh: Tổng cục thống kê, bộ kế hoạch và đầu t, bộ thơng mại, tổng cục thuế…

3.2.3. Ngân hàng nhà nớc cần hoàn thiện các văn bản về qui chế trích lập và sử dụng quĩ dự phòng rủi ro tín dụng.

Hiên nay việc trích lập quĩ dự phòng rủi ro trong hoạt động tín dụng đợc thực hiện theo quyết định số 488/2000/QĐ-NHNN ban hành ngày 27/11/2000 của Thống đốc ngân hàng nhà nớc. Đây là quyết định rất cần thiết với tình hình hiện nay của các ngân hàng. Tuy nhiên do bớc đầu xây dựng và thực hiện, quyết định này có những đIểm cha phù hợp:

ã Vấn đề về cơ sở và tỉ lệ trích lập dự phòng: Những tài sản có thuộc nhóm 1 đợc phân loại trên một tiêu thứ duy nhất là cha đến hạn thanh toán. Những tài sản này có tỉ lệ trích lập là 0% nghĩa là những tài sản này không hề có rủi ro. Nhng thực tế cho thấy những khoản nợ cha đến hạn vẫn tiềm ẩn nhiều rủi ro, thậm chí có thể xác định là không thu hồi đợc nợ nh trờng hợp con nợ bị chết, mất tích hay phá sản. Hơn nữa những khoản tín dụng khác nhau thì khả

phòng 0% là không hợp lí. Đối với tà sản ở nhóm 2, nhóm 3, nhóm 4, việc phân loại đã dựa trên nhiều tiêu thức hơn, song tỉ lệ trích lập dự phòng cho nhóm 2 là 20%; nhóm 3 là 50%; nhóm 4 là 100% là cứng nhắc. Bởi chúng ta cha có đủ cơ sở để nói rằng nhóm 2 ít tổn thất hơn nhóm 3, nhóm 4, hơn nữa những khoản tín dụng của cùng một nhóm không có gì đảm bảo là có cùng khả năng tổn thất nh nhau.

ãVấn đề sử dụng dự phòng để xứ lí rủi ro: Hiện nay theo qui định tổ chc tín dụng đợc sử dụng dự phòng xử lí rủi ro khi khách hàng vay bị giải thể, phá sản hoặc các trờng hợp khách hàng bị tổn thất do nguyên nhân bất khả kháng. Theo qui định của luật phá sản doanh nghiệp hiện nay thì nhiều doanh nghiệp n- ớc ta đủ điều kiện để toà tuyên bố phá sản, giải thể song việc thi hành cha nghiêm nên doanh nghiệp phải thi hành án còn ít. Sự tồn tại trên giấy tờ của các doanh nghiệp này buộc ngân hàng phải tiếp tục tính lãi, không đợc khoanh nợ hay xoá nợ và không đợc sử dụng quĩ dự phòng để xử lí rủi ro.

Nh vậy cần một qui định mới phù hợp hơn.

3.2.4. Ngân hàng nhà nớc nên thành lập tổ chức mua bán nợ.

Qui chế mua bán nợ đã đợc Thống đốc ngân hàng nhà nớc ban hành kèm theo quyết định 140/1999/QĐ-NHNN ngày 19/4/1999 nhng đến nay vẫn cha thể áp dụng đợc trong khi các ngân hàng đang có nhu cầu giảI quyết một cách bức bách. Việc thành lập tổ chức mua bán nợ không có nghĩa là nợ sẽ đợc giảI quyết nhanh, triệt để mà nợ chỉ chuyển từ nơi này sang nơi khác.Nhng có một cơ quan chyên nghiên cứu, tìm hiểu và xử lí nợ quá hạn thì chất lợng sẽ cao hơn, giảm chi phí, thời gian cho ngân hàng. Mặt khác tổ chức mua bán nợ sẽ giúp cho ngân hàng giải quyết đợc tình trạng tồn đọng vốn, từng bớc làm lành mạnh hoá hệ thống ngân hàng nói riêng và hệ thống tài chính nói chung. Để hoạt động của tổ chức có hiệu quả Chính phủ cần qui định một số nhiêm vụ nh: xác định giá phù hợp, thực hiện nguyên tắc cân bằng thu chi (không quá coi trọng vào lãi khiến hoạt động kinh doanh không phát triển, nhng cũng không chấp nhận lỗ)…

Một phần của tài liệu Rủi ro tín dụng ở sở giao dịch I, Vietinbank (Trang 54 - 58)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(61 trang)
w