Ngày giảng: 8B 8C 8D 8E

Một phần của tài liệu sinh 8 trọn bộ chi tiết (Trang 27 - 175)

Tiết 12, bài 12:

thực hành:

tập sơ cứu và băng bó cho ngời g y xã ơng I.Mục tiêu

1.Kiến thức :- Hs biết cách sơ cứu khi gặp ngời gãy xơng.

- Hs biết băng cố đinh xơng bị gãy, cụ thể là xơng cảng tay. 2.Kĩ năng: - Rèn kĩ năng quan sát, thực hành.

- Rèn luyện kĩ năng hoạt động nhóm. 3.Thái độ:- Giáo dục ý thức giữ gìn, bảo vệ xơng. II. Chẩn bị:

1. Thầy:- Hình 12.1→ 4 sgk.

2. Trò:- 2 thanh nẹp dài 30- 40cm, rộng 4-5cm, dày 0,6-1cm; - 4 cuộn băng y tế dài 2m; 4 miếng vải sạch.

III. Các Hoạt động dạy học: 1.

t ổ chức :(1')

8B: 8D: 8C: 8E: 2. Kiểm tra:

? Bộ xơng ngời tiến hóa hơn bộ xơng động vật ở chỗ nào? 3. Bài mới:

*Hoạt động 1:

- Gv yêu cầu Hs liên hệ thực tế, trả lời câu hỏi: ? Nguyên nhân nào dẫn đến gãy xơng?

? Khi gặp ngời bị gãy xơng chúng ta phải làm gì? - Hs thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi.

- Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét bổ sung. - Gv nhận xét, đa ra đáp án đúng.

⇒ Rút ra kết luận.

*Hoạt động 2:

- Gv hớng dẫn Hs cách sơ cứu và băng bó cho ngời bị gãy xơng cẳng tay theo hình 12.1 sgk. Và cử Hs lên làm mẫu cho cả lớp.

- Hs quan sát Gv làm mẫu.

- Gv yêu cầu Hs hoạt động nhóm và thực hành tập sơ cứu và băng bó cho ngời bị gãy xơng.

- Hs thực hiện các thao tác sơ cứu và băng bó cho ngời bị gãy xơng.

Gv đi các nhóm quan sát, uốn nắn, sửa chữa cho các nhóm.

- Gv cử đại diện các nhóm đi kiểm tra kết quả thực hành cửa nhóm bạn.

- Gv nhận xét, dánh giá chung, cho điểm các nhóm. *Hoạt động 3:

- Gv yêu cầu Hs viết báo cáo tờng trình cách sơ cứu và băng bó khi gặp ngời bị gãy xơng cẳng tay.

10'

14'

10'

I.Những nguyên nhân dẫn đến gãy x ơng : (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Gãy xơng xảy ra do nhiều nguyên nhân.

- Khi bị gãy xơng phải sơ cứu tại chỗ, không đợc nắn bóp bừa bãi.

II.Tập sơ cứu và băng bó vết th - ơng:

III.Thu hoạch:

*Sơ cứu: Đạt 2 nẹp gỗ hoặc tre vào 2 bên chỗ gãy. Lót vải mềm gấp dày vào chỗ đầu xơng. Buộc định vị 2 đầu chỗ nẹp và 2 bên chỗ gãy xơng.

*Băng bó cố định:

-Với xơng ở cẳng tay: Dùng băng y tế quấn chặt từ trong ra cổ tay-> làm dây đeo cẳng tay vào cổ. -Với xơng ở chân: Băng từ cổ chân vào, nếu là xơng đùi thì dùg nẹp dài từ sờn vào đến gót chân và buộc cố định ở phần thân.

4. Củng cố:(4')

- Hs thu dọn, vệ sinh khu vực thực hành. - Hs tự đánh giá, nhận xét kết quả thực hành.

- Gv nhận xét về các mặt: sự chuẩn bị, thái độ, thực hiện quy trình, kết quả thực hành.

- Cho điểm các nhóm. 5. Dặn dò- H ớng dẫn về nhà (1')

- Học bài .

- Vận dụng kiến thức vào thực tế.

- Đọc trớc bài 13: Máu và môi trờng trong cơ thể.

……….

Ngàygiảng: 8B ………….8C………..8D……….8E………. Tiết 13:

chơng III: tuần hoàn

Bài 13: máu và môi trờng trong cơ thể I.Mục tiêu:

1.Kiến thức:

- Hs cần phân biệt đợc các thành phần của máu .

- Hs trình bày đợc chức năng của huyết tơng và hồng cầu. - Hs phân biệt đợc máu, nớc mô và bạch huyết.

- Hs trình bày đợc vai trò của môi trờng trong cơ thể. 2.Kỹ năng:

- Rèn luyện kỹ năng quan sát, nhận biết, khái quát, tổng hợp kiến thức. - Rèn luyện kỹ năng làm việc độc lập và làm việc theo nhóm.

3.Thái độ:

- Giáo dục ý thức giữ gìn, bảo vệ cơ thể tránh mất máu. II.Chuẩn bị:

1.Giáo viên:

- Phóng to tranh tế bào máu, phóng to hình 13.2 sgk.

- Mẫu máu động vật lắng đọng tự nhiên với chất chống đông. 2.Học sinh:

- Chuẩn bị theo nhóm: Tiết gà, tiết lợn để trong đĩa hay bát. III. Hoạt động dạy và học: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

1.ổn định tổ chức: (1’)

8A: 8B: 8C:

Hoạt động của thầy và trò Tg Nội dung

( Không kiểm tra ) 3.Bài mới:

*Hoạt động 1:

Gv yêu cầu Hs đọc thông tin mục I, quan sát hình 13.1 sgk và cho biết:

? Máu gồm những thành phần nào?

Hs: Hoạt động nhóm và làm bài tập mục I- sgk.

Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét bổ xung. Giáo viên nhận xét, rút ra kết luận.

Hs nghiên cứu thông tin mục 2, trả lời bài tập sgk:

? Khi cơ thể bị mất nớc nhiều ( khi tiêu chảy, lao động nặng, ra mồ hôi ...) máu có thể lu thông dễ dàng trong mạch nữa không?

? Thành phần chất trong huyết tơng có gợi ý gì về chức năng của nó?

? Vì sao máu từ phổi về tim rồi tới các tế bào có màu đỏ tơi, còn máu từ các TB về tim tới phổi có màu đỏ thẫm? Gv đánh giá ý kiến, giúp Hs hoàn thiện kiến thức.

*Hoạt động 2:

Hs: Quan sát hình 13.2, nghiên cứu thông tin mục II, cho biết:

? Các TB ở sâu trong cơ thể có thể trao đổi các chất trực tiếp với môi trờng ngoài hay không?

? Sự trao đổi chất của tế bào trong cơ thể ngời với môi trờng ngoài phải gián tiếp thông qua các yếu tố nào? Gv: nhận xét, giảng thêm cho Hs hiểu.

? Môi trờng trong gồm những thành phần nào? ? Vai trò của môi trờng trong là gì?

? Khi bị ngã xớc da, rớm máu, có nớc chảy ra mùi tanh, đó là nớc gì?

Hs trả lời, rút ra kết luận.

20’

18’

I.Máu:

1.Tìm hiểu thành phần cấu tạo của máu:

-Máu gồm huyết tơng lỏng, trong suốt màu vàng, chiếm 55%.

-Tế bào máu đặc, đỏ thẫm (gồm: Hồng cầu, bạch cầu, tiểu cầu ) chiếm 45%.

2.Tìm hiểu chức năng của huyết tơng và hồng cầu:

-Huyết tơng tham gia vận chuyển các chất dinh dỡng, các chất cần thiết khác và chất thải. -Hồng cầu có Hb ( huyết sắc tố) có khả năng kết hợp với O2 và CO2 để vận chuyển từ phổi về tim tới các tế bào về phổi.

II.Môi trờng trong cơ thể:

-Môi trờng trong gồm: máu, nớc mô và bạch huyết. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

4. Củng cố:

- Hệ thống lại nội dung kiến thức. - Học sinh đọc ghi nhớ sgk.

-Hs đọc mục “ Em có biết?”

? Máu cấu tạo gồm những thành phần nào? ? Nêu chức năng của huyết tơng và hồng cầu? ? Môi trờng trong cơ thể gồm những gì? 5. Dặn dò:

-Học bài

- Trả lời các câu hỏi 1, 2, 3, 4 trang 44 sgk. - Đọc trớc bài 14: Bạch cầu- miễn dịch.

5’

1’

đổi chất với môi trờng ngoài. * Ghi nhớ: sgk.

4. Củng cố:(4')

- Hệ thống lại nội dung kiến thức. - Hs đọc ghi nhớ sgk.

_trả lời các câu hỏi sgk. 5. Dặn dò- H ớng dẫn về nhà (1') - Học bài . - Vận dụng kiến thức vào thực tế. - Đọc trớc bài 14 -đoc em có biết Ngàygiảng: 8B ………….8C………..8D……….8E………. Tiết 14, bài 14: : bạch cầu – miễn dịch

I.Mục tiêu bài học: 1.Kiến thức:

- Hs trình bày đợc 3 hàng rào phòng thủ bảo vệ cơ thể khỏi các tác nhân gây nhiễm. - Hs trình bày đợc khái niệm miễn dịch.

- Hs phân biệt đợc miễn dịch tự nhiên và miễn dịch nhân tạo. 2.Kĩ năng:

- Rèn kĩ năng quan sát, phân tích và tổng hợp kiến thức. - Rèn luyện kĩ năng hoạt động nhóm.

3.Thái độ:

- Có ý thức tiêm phòng dịch. II. Chẩn bị:

1.Chuẩn bị của giáo viên:

- Phóng to hình 14.1-> 14.4 sgk. - Bảng phụ, phiếu học tập.

- Đọc và nghiên cứu sgk.

III.Hoạt động dạy học: 1.ổn định tổ chức: (1’)

8A: 8B: 8C:

Hoạt động của thầy và trò Tg Nội dung

2. Kiểm tra:

? Môi trờng trong cơ thể bao gồm những thành phần nào? Chúng quan hệ với nhau nh thế nào?

3. Bài mới:

*Hoạt động 1:

Gv yêu cầu Hs đọc thông tin mục I và quan sát hình 14.1, 14.2 sgk, trả lời câu hỏi:

? Thế nào là kháng nguyên, kháng thể? (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

? Sự tơng tác giữa kháng nguyên và kháng thể theo cơ chế nào?

Hs đọc thông tin mục I và trả lời câu hỏi. -> Rút ra kết luận.

Gv yêu cầu các nhóm Hs thảo luận, quan sát hình 14.1- > 14.4 sgk và trả lời các câu hỏi sau:

? Sự thực bào là gì? Những loại bạch cầu nào thờng thực hiện thực bào?

? Tế bào B đã chống lại các kháng nguyên bằng cách nào?

? Tế bào T đã phá huỷ các tế bào cơ thể nhiễm vi khuẩn, vi rút bằng cách nào?

Hs thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi.

Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét bổ sung. Gv nhận xét, đa ra đáp án đúng.

-> Rút ra kết luận.

Hs liên hệ thực tế: Tại sao mụn ở tay sng tấy rồi tự khỏi?

Gv liên hệ với căn bệnh AIDS để Hs tự giải thích.

4’

20’

Đáp án:

( Nội dung tiết 13)

I.Các hoạt động chủ yếu của bạch cầu:

-Kháng nguyên là phân tử ngoại lai, có khả năng kích thích cơ thể tiết ra kháng thể.

-Kháng thể là những phân tử Prôtêin do cơ thể tiết ra chống lại kháng nguyên.

-Bạch cầu tham gia bảo vệ cơ thể bằng cách:

+Thực bào: Bạch cầu hình thành chân giả bắt và nuốt vi khuẩn rồi tiêu hoá.

+Limphô B: tiết kháng thể vô hiệu hoá vi khuẩn.

+Limphô T: Phá huỷ tế bào đã bị nhiễm vi khuẩn bằng cách nhận diện và tiếp xúc với chúng.

*Hoạt động 2:

Gv yêu cầu Hs đọc thông tin mục II và trả lời các câu hỏi:

? Miễn dịch là gì? Cho ví dụ? ? Có những loại miễn dịch nào?

? Sự khác nhau giữa các loại miễn dịch đó gọi là gì? Hs đọc thông tin và trả lời các câu hỏi.

-> Rút ra kết luận.

Gv giảng về vắc xin.

Hs liên hệ bản thân và thực tế trả lời câu hỏi:

? Em hiểu gì về dịch SARS và dịch cúm do vi rút H5N1 gây ra vừa qua? (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

? Hiện nay trẻ em đã đợc tiêm phòng những bệnh nào? Và kết quả nh thế nào?

4. Củng cố:

- Hệ thống lại nội dung kiến thức. - Hs đọc ghi nhớ sgk.

- Hs đọc phần “ Em có biết?”

? Nêu các hoạt động chủ yếu của bạch cầu?

? Sự thực bào là gì? Những loại bạch cầu nào thờng thực hiện thực bào?

? Miễn dịch là gì? Cho ví dụ?

? Bản thân em đã miễn dịch với những bệnh nào? ? Ngời ta tiêm phòng cho trẻ em những loại bệnh nào? 5. Dặn dò:

- Học bài .

- Trả lời câu hỏi 1, 2, 3 sgk.

- Đọc trớc bài 15: Đông máu và nguyên tắc truyền máu. 14’

5’

1’

II.Miễn dịch:

-Miễn dịch: Là khả năng không mắc 1 số bệnh của ngời dù sống ở môi trờng có vi khuẩn gây bệnh. -Có 2 loại miễn dịch:

+Miễn dịch tự nhiên: Khả năng tự chống bệnh của cơ thể (do kháng thể).

+Miễn dịch nhân tạo: Tạo cho cơ thể khả năng miễn dịch bằng vắc xin.

*Ghi nhớ: sgk.

. Củng cố:(4')

- Hệ thống lại nội dung kiến thức. - Hs đọc ghi nhớ sgk.

5. Dặn dò- H ớng dẫn về nhà (1') - Học bài . - Vận dụng kiến thức vào thực tế. - Đọc trớc bài 15 -đoc em có biết ……….. Ngàygiảng: 8B ………….8C………..8D……….8E………. Tiết 15, bài 15:

đông máu và nguyên tắc truyền máu

I.Mục tiêu bài học: 1.Kiến thức:

- Hs trình bày đợc cơ chế đông máu và vai trò của nó trong bảo vệ cơ thể. - Hs trình bày đợc các nguyên tắc truyền máu và cơ sở khoa học của nó. 2.Kĩ năng:

- Rèn kĩ năng quan sát, vận dụng. - Rèn luyện kĩ năng hoạt động nhóm. 3.Thái độ:

- Có ý thức giữ gìn, bảo vệ cơ thể. II. Chẩn bị:

1.Chuẩn bị của giáo viên: - Phóng to hình 15 sgk. - Bảng phụ, phiếu học tập. 2. Chuẩn bị của học sinh: - Đọc và nghiên cứu sgk.

III.Hoạt động dạy học: 1.ổn định tổ chức: (1’)

8d: 8B: 8C: 8E:

Hoạt động của thầy và trò Tg Nội dung (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

?Bạch cầu đã bảo vệ cơ thể nh thế nào? Cho ví dụ? 3. Bài mới:

*Hoạt động 1:

Gv yêu cầu Hs đọc thông tin mục I và quan sát sơ đồ trang 48 sgk, các nhóm thảo luận và trả lời câu hỏi:

? Sự đông máu có ý nghĩa gì với sự sống của cơ thể? ? Sự đông máu liên quan tới yếu tố nào của máu? ? Máu không chảy ra khỏi mạch nữa là nhờ đâu? ? Tiểu cầu đóng vai trò gì trong quá trình đông máu? Hs đọc thông tin mục I, thảo luận và trả lời câu hỏi. Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét bổ xung.

Gv nhận xét, đa ra đáp án. -> Rút ra kết luận.

* Hoạt động 2:

Gv yêu cầu Hs đọc thông tin mục II1 và quan sát hình 15, cho biết:

?Hồng cầu máu ngời có loại kháng nguyên nào?

?Huyết tơng máu của ngời nhận có loại kháng thể nào? Chúng có gây kết dính hồng cầu hay không?

Hs nghiên cứu trả lời.

Gv yêu cầu Hs làm bài tập trang 49 sgk.

Hs hoàn thành bài tập “ Mối quan hệ cho và nhận giữa các nhóm máu”.

Gv nhận xét, đa ra đáp án. -> Rút ra kết luận.

Gv yêu cầu Hs thảo luận nhóm nhỏ và cho biết:

? Máu có kháng nguyên A và B có thể truyền cho ngời có nhóm máu O đợc không? Vì sao?

? Máu không có kháng nguyên A và B có thể truyền cho nhóm máu O đợc không? Vì sao?

? Máu có nhiễm các tác nhân gây bệnh (virut viêm gan 15’

18’

( Nội dung tiết 14)

I.Đông máu:

-Đông máu là cơ chế bảo vệ cơ thể để chống mất máu.

-Cơ chế: Khi bị thơng -> máu chảy -> tiểu cầu vỡ và giải phóng Enzim, kết hợp với chất sinh tơ máu trong huyết tơng cùng với ion canxi để tạo thành tơ máu -> giữ các tế bào máu tạo thành khối máu đông.

II.Các nguyên tắc truyền máu: 1.Các nhóm máu ở ngời:

- ở ngời có 4 nhóm máu: A, B, AB, O.

- Sơ đồ truyền máu: A A

O O AB AB

B B

2.Các nguyên tắc cần tuân thủ khi truyền máu:

Khi truyền máu phải tuân thủ các nguyên tắc:

B, virut HIV, ...) có thể đem truyền cho ngời khác đợc không? Vì sao? (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

? Vậy khi truyền máu phải dựa trên những nguyên tắc nào?

Hs thảo luận nhóm nhỏ (bàn) và nghiên cứu trả lời. Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét, bổ sung. Gv nhận xét, đa ra đáp án.

-> Rút ra kết luận.

-Lựa chọn nhóm máu truyền cho phù hợp.

-Kiểm tra mầm bệnh trớc khi truyền.

*Ghi nhớ: sgk.

. Củng cố:(4')

- Hệ thống lại nội dung kiến thức. - Hs đọc ghi nhớ sgk.

_trả lời các câu hỏi sgk. 5. Dặn dò- H ớng dẫn về nhà (1') - Học bài . - Vận dụng kiến thức vào thực tế. - Đọc trớc bài 16 -đoc em có biết ………..

Ngàygiảng: 8B ………….8C………..8D……….8E………. Tiết 16,

bài 16: tuần hoàn máu và lu thông bạch huyết

I.Mục tiêu bài học: 1.Kiến thức:

- Hs trình bày đợc các thành phần cấu tạo của hệ tuần hoàn máu và vai trò của chúng. - Hs nắm đợc các thành phần cấu tạo của hệ bạch huyết và vai trò của chúng.

2.Kĩ năng:

- Rèn kĩ năng quan sát, vận dụng. - Rèn luyện kĩ năng hoạt động nhóm. 3.Thái độ:

- Có ý thức giữ gìn, bảo vệ cơ thể.

II. Chẩn bị:

1.Chuẩn bị của giáo viên: - Phóng to hình 16.1, 16.2 sgk.

- Bảng phụ, phiếu học tập. 2. Chuẩn bị của học sinh: - Đọc và nghiên cứu sgk.

III.Hoạt động dạy học: 1.ổn định tổ chức: (1’)

8d: 8B: 8C: 8E :

Hoạt động của thầy và trò Tg Nội dung

Một phần của tài liệu sinh 8 trọn bộ chi tiết (Trang 27 - 175)