Ngày dạy:
A-.MỤC TIÊU:
Giúp HS:
-Nhận biết khái niệm ban đầu về số thập phân (dạng đơn giản). -Biết đọc, viết số thập phân dạng đơn giản.
C-.CHUẨN BỊ:
-Dùng bìa kẻ 2 bảng như ở SGK/tr33-34. -Kể sẵn 2 tia số như ở SGK trang 34 & 35 .
B-.CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU:
GIÁO VIÊN HỌC SINH
1-.Giới thiệu khái niệm về số thập phân (dạng đơn giản):
a).Dùng tấm bìa, gợi ý HS viết các số đo dưới dạng bằng mét (m).
?.Trên hàng thứ nhất, câc em cho cô biết có bao nhiêu mét, bao nhiêu dm?
*. GV ghi ở bảng, vừa viết vừa nói:
1dm hay 101 m còn được viết 0,1 m
Tương tự:
1cm hay 1001 m còn được viết 0,01 m 1mm hay
10001 1
m còn được viết 0,001 m *.Người ta đọc là:I (GV ghi ở bảng)
0,1 đọc là: Không phẩy một; 0,1 =
101 1
0,01 đọc là: Không phẩy không một; 0,01 =
1001 1
0,001 đọc là: Không phẩy không không một; 0,1 =
10001 1
Các số: 0,1; 0,01; 0,001 gọi là Số thập phân
GIÁO VIÊN HỌC SINH
b). Cũng dùng tấm bìa tương tự cho phần b) giúp HS cũng hiểu được
Các số: 0,5; 0,07; 0,009 cũng là số thập phân.
2-.Thực hành:
*.Bài 1: Đọc các phân số thập phân và số thập phân trên các vạch của tia số:
(GV đã kẻ sẵn ở gảng lớp như SGK/tr34)
*.Bài 2: Viết số thập phân thích hợp vào chỗ trống.
-Tựng HS lên viết ở trên bảng, được GV ghi sẵn đề bài và có gợi ý làm mẫu theo SGK.
*.Bài 3: Viết phân số thập phân và số thập phân vào chỗ chấm.
(GV gợi ý để HS nêu ý kiến GV ghi làm mẫu ở 2 câu đầu như ở SGK tr35)
*. 3 HS lập lại câu bên.
*.3 HS lập lại.
*. HS đọc theo thước chỉ của GV.
*.a). 7dm = 7/10m = 0,7m 5dm = 5/10m = 0,5m 2mm = 2/1000m = 0,002m 4g = 4/1000kg = 0,004kg b). 9cm = 9/100m = 0,09m 3cm = 3/100m = 0,03m 8mm = 8/1000m = 0,008m 6g = 6/1000kg = 0,006kg
m dm cm mm Viết phân số thập phân Viết số thập phân
0 5 5/10m 0,5m 0 1 2 12/100m 0,12m 0 3 5 35/100m 0,35m 0 0 9 9/100m 0,09m 0 7 7/10m 0,7m 0 6 8 68/100m 0,68m 0 0 0 1 1/1000m 0,001m 0 0 5 6 56/1000m 0,056m 0 3 7 5 375/1000m 0,375m
Tiết: 33 Bài dạy:Khái niệm Số thập phân (tiếp theo)
Ngày dạy:
A-.MỤC TIÊU:
Giúp HS:
-Nhận biết khái niệm ban đầu về số thập phân (ở các dạng thường gặp) và cấu tạo số thập phân.
-Biết đọc, viết số thập phân dạng thường gặp.
B-.CHUẨN BỊ:
-Dùng bìa kẻ 1 bảng như ở SGK/tr36.
C-.CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU:
GIÁO VIÊN HỌC SINH
1-.Giới thiệu khái niệm về số thập phân (dạng thường gặp):
-Dùng tấm bìa, gợi ý HS nêu ý kiến để GV viết các số đo dưới dạng bằng mét.
?.Trên hàng thứ nhất, câc em cho cô biết có bao nhiêu mét, bao nhiêu dm?
*. GV ghi ở bảng, vừa viết vừa nói:
2m7dm hay 2107 m còn được viết 2,7 m
2,7m đọc là: hai phẩy bảy mét.
Tương tự:
*. 8m56cm hay 810056 m còn được viết 8,56m
8,56m đọc là: tám phẩy năm mươi sáu mét.
*. 0m195mm hay 1000195 m còn được viết 0,195 m 0,195m đọc là: không phẩy một trăm chin mươi lăm mét.
Các số: 2,7; 8,56; 0,195 gọi là Số thập phân
-GV kết luận ghi ở bảng:
*. Mỗi số thập phân gồm 2 phần: Phần
*.Có 2m 7dm.
-GV gợi ý để HS đọc rồi sửa sai.
GIÁO VIÊN HỌC SINH
nguyên và Phần thập phân, chúng được phân cách bởi dấu phẩy.
Những chữ số bên trái dấu phẩy thuộc về phần nguyên, những chữ số bên phải dấu phẩy thuộc về phần thập phân.
Ví dụ 1: 8,56
Phần nguyên Phần thập phân Đọc là Tám Phẩy Năm Mươi Sáu.
Ví dụ 2: 90,638
Phần nguyên Phần thập phân
Đọc là Chín Mươi Phẩy Sáu Trăm Ba Mươi Tám
2-.Thực hành:
*.Bài 1: Đọc mỗi số thập phân sau: (HS tự đọc rồi sửa)
*.Bài 2: Viết các hỗn số sau thành số thập phân rồi đọc số đó:
-GV gợi ý HS chỗ phần nguyên và phân số thập phân rồi để HS tự làm trên bảng đã được GV ghi đề.
*.Bài 3: Viết các số thập phân sau thành phân số thập phân.
(HS tự làm rồi chữa bài) Nhận xét – Tổng kết lớp.
-HS nêu phần nguyên và phần thập phân.
-HS nêu phần nguyên và phần thập phân.
*.Gợi ý để HS đọc rồi sửa sai.
*.Gợi ý để HS đọc rồi sửa sai. *.- Chín phẩy bốn.
-Bảy phẩy chín mươi tám.
-Hai mươi lăm phẩy bốn trăm bảy mươi bảy. -Hai trăm linh sáu phẩy không trăm bảy mươi lăm.
-Không phẩy ba trăm linh bảy.
*. 225 , 810 1000 225 810 ; 45 , 82 100 45 82 ; 9 , 5 10 9 5 = = = *. 0,1 = 1/10 ; 0,02 = 2/100 ; 0,004 = 4/1000 0,095 = 95/1000