Chính sách đầu t và quản lý vốn

Một phần của tài liệu Những giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu mặt hàng thủy sản của Việt Nam sang thị trường EU trong những năm tới (Trang 26 - 29)

III ảnh hởng của hệ thống chính sách đến hoạt động xuất khẩu thủy sản sang eu

2. Chính sách đầu t và quản lý vốn

Trong thời gian hơn 10 năm vừa qua, ngành thủy sản có mức tăng trởng bình quân hàng năm về tổng sản lợng khoảng 4% và giá trị kim ngạch xuất khẩu tăng từ 10-15%. Nhng, nếu so với tiềm năng lớn của vùng biển đặc quyền kinh tế rộng trên 1 triệu km2 thì con số này mới chỉ là biểu hiện bớc đầu, cha đáng kể. Muốn thủy sản có vị trí xứng đáng trong nền kinh tế đất nớc, cần phải tăng cờng cơ sở vật chất kỹ thuật trực tiếp phục vụ sản xuất kinh doanh của ngành, đồng thời Nhà nớc cần ban hành những chính sách mới để khuyến khích, kêu gọi đầu t vào lĩnh vực thủy sản, nhất là trong khu vực nuôi trồng và đánh bắt xa bờ.

Bảng 6: Cơ cấu vốn đầu t vào ngành thủy sản giai đoạn 1986-1998(triệu đồng)

Chỉ tiêu 1986-1990 1991-1995 1996-1998 Tổng số Tỷ lệ(%) 1.Tổng mức đầu t 853.200 2.829.340 4.112.700 7.795.200 100 -Trong nớc 614.310 2.352.350 3.546.857 6.513.317 83,6 +Ngân sách 41.420 275.620 656.857 973.897 12,5 +Tín dụng - 236.730 2.130.000 2.666.730 30,4 +Huy động 572.890 1.840.000 760.000 3.172.890 40,7 -Ngoài nớc 238.890 476.990 560.843 1.281.723 16,4 +ODA 30.650 111.200 183.700 325.550 4,17 +FDI 98.685 320.290 368.765 787.740 10,1 +Doanh nghiệp tự vay 109.555 45.500 13.387 168.443 2,17 2. Theo lĩnh vực 853.200 2.829.340 4.112.700 7.795.200 100 -Nuôi trồng 226.098 850.490 899.299 1.975.887 25,4 -Khai thác 237.364 891.896 1.327.103 2.456.363 31,5 -Chế biến 255.960 735.350 1.075.382 2.066.692 26,5 -Hạ tầng, hậu cần dịch vụ 115.320 311.110 785.000 1.211.430 15,5 -Giáo dục, đào tạo 3.532 5.020 7.760 16.212 0,21 -Nghiên cứu 12.660 32.650 15.080 60.390 0,77 -Lĩnh vực khác (quy hoạch, điều tra nguồn lợi và phúc lợi)

2.266 2.824 3.176 8.266 0,11

Nguồn: Bộ Thủy sản

Theo bảng số liệu trên đây cho thấy, mức đầu t vào ngành thủy sản đã tăng đáng kể trong 3 giai đoạn từ năm 1986 đến 1998: giai đoạn 1(1986-1990), mức đầu t bình quân năm là 170.640 triệu đồng, giai đoạn 2 (1991-1995) đạt 565.868 triệu đồng và giai đoạn 3 lên tới 1.370.900 triệu đồng, tăng gấp hơn 8 lần so với giai đoạn đầu.

Xem xét cả giai đoạn 1986-1998, thì vốn trong nớc vẫn giữ vai trò chủ đạo, chiếm đến 83,56% trong tổng vốn đầu t (tổng vốn đầu t cả 3 giai đoạn là 7.795.200 triệu đồng). Tỷ trọng vốn ngân sách đầu t cho thủy sản cả 3 giai đoạn

chỉ đợc 12,49%, khoảng 974.000 triệu đồng. Vốn tín dụng u đãi cũng chỉ đạt trên 30%, trong đó vốn trung và dài hạn ít, còn phần lớn là vốn ngắn hạn với lãi suất cao nên không khuyến khích ngời vay. Rất ít doanh nghiệp vay vốn để đầu t đổi mới công nghệ; sản phẩm có giá trị gia tăng mới chỉ chiếm 6-7% kim ngạch xuất khẩu.

Bên cạnh nguồn vốn trong nớc, chúng ta đã khai thác khá mạnh các nguồn lực bên ngoài. Với những chính sách thích hợp, từ năm 1991 đến nay nguồn lực bên ngoài đầu t cho ngành tăng nhanh. Thời kỳ 1991-1995, nguồn vốn này đạt bình quân 95.398 triệu đồng/năm, sang thời kỳ 1996-1998 tăng lên 188.614,3 triệu đồng/năm, tăng 97,7%/năm so với bình quân thời kỳ 1991-1995.

Với nguồn tài trợ và đầu t trên, chủ yếu là nguồn ODA, các nớc và các tổ chức quốc tế đã tập trung giúp Việt Nam xây dựng quy hoạch phát triển ngành; nghiên cứu nguồn lợi biển; phát triển cơ sở hạ tầng nghề cá; tăng cờng năng lực chế biến thủy sản và nâng cao chất lợng sản phẩm; phát triển nguồn nhân lực và tăng cờng thể chế cho ngành thủy sản. Tuy nhiên, do cha có quy hoạch phát triển ngành cụ thể, thiếu số liệu điều tra khảo sát và thiếu các dự án khả thi, nên nguồn vay từ ODA và FDI mới chỉ đạt khoảng 6,2% và 8%, mặc dù có không ít các nhà đầu t nớc ngoài quan tâm đến tiềm năng thủy sản của Việt Nam. Cho đến nay, chỉ còn khoảng 42 dự án FDI với số vốn hơn 144 triệu USD và 10 dự án ODA (150 triệu USD) đã đợc cấp phép còn tiếp tục hoạt động.

Về đầu t lĩnh vực, trong cả 3 thời kỳ đã có sự đầu t đáng kể vào lĩnh vực nuôi trồng, chế biến và khai thác thủy sản. Tuy nhiên, sự đầu t này còn rất nhỏ bởi nguồn vốn đầu t còn hạn hẹp, phải có sự huy động vốn nhiều hơn nữa thì sự đầu t này mới có hiệu quả cao.

Dự kiến trong thời kỳ 1999-2010, tổng mức đầu t cho phép phát triển ngành thủy sản sẽ là 35.590.000 triệu đồng:

-Trong đó:

+ Vốn huy động: 15.610.000 triệu đồng (chiếm 44%). + Vốn tín dụng: 11.710.000 triệu đồng (chiếm 33%). + Vốn ngân sách: 4.610.000 triệu đồng (chiếm 13%).

+ Vốn liên doanh với nớc ngoài: 3.660.000 triệu đồng (chiếm 10%). Cơ cấu đầu t giai đoạn 1999-2010 đợc chia theo lĩnh vực nh sau:

- Nuôi trồng thủy sản: 9.580 tỷ đồng, chiếm 27%. -Khai thác hải sản: 10.200 tỷ đồng, chiếm 28,75%. -Chế biến thủy sản: 9.580 tỷ đồng, chiếm 27%. -Hạ tầng dịch vụ: 5680 tỷ đồng, chiếm 16%. -Nghiên cứu khoa học: 300 tỷ đồng, chiếm 0,85%. -Đào tạo, giáo dục: 88 tỷ đồng, chiếm 0,25%. -Các lĩnh vực khác: 62 tỷ đồng, chiếm 0,15%.

Qua xem xét, phân tích nguồn vốn đầu t của ngành thủy sản của các giai đoạn, ta nhận thấy rằng: muốn đạt đợc các mục tiêu đặt ra và hội nhập với nghề cá thế giới, sự huy động nguồn lực trong nớc là cơ bản, nhng sự giúp đỡ của quốc tế là không thể thiếu và rất quan trọng. Trong nguồn lực quốc tế, về chỉ đạo chúng ta cần khơi thông nguồn FDI, sao cho tỷ trọng này ngày càng cao, giá trị ngày càng lớn và tạo sự phối hợp chặt chẽ giữa 2 nguồn FDI và ODA để bổ sung, hỗ trợ lẫn nhau.

Một phần của tài liệu Những giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu mặt hàng thủy sản của Việt Nam sang thị trường EU trong những năm tới (Trang 26 - 29)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(58 trang)
w