Đáp án – Biểu điểm

Một phần của tài liệu GIAO AN SINH 9- BAN CUC MOI (Trang 61 - 65)

Câu 1: c (1 điểm) Câu 2: a (1 điểm) Câu 3: 1- b, c (0,5 điểm) 2- e, g (0,5 điểm) 3- d (0,5 điểm) 4-a (0,5 điểm) Câu 4: c (1 điểm)

Câu 5: Phơng án a (1 điểm)

A = G = 10% số Nu của gen = 270

A = 810 Nu; G = 540 Nu => A – G = 270 Nu (0,5 điểm)

Câu 6: b (1 điểm)

Câu 7: (2 điểm)

- Biến dị tổ hợp là sự tổ hợp lại các tính trạng của bố mẹ (0,5 điểm).

- VD: Lai đậu Hà Lan hạt vàng, trơn thuần chủng với đậu hạt xanh, nhăn thuần chủn. F1 thu đợc toàn hạt vàng, trơn. Cho F1 tự thụ phán thu đợc F2 với tỉ lệ:

9 hạt vàng, trơn: 3 hạt vàng, nhăn: 3 hạt trơn, nhăn: 1 hạt xanh, nhăn.

- ở loài sinh sản hữu tính có sự phân li độc lập của các cặp nhân tố di truyền (gen) trong quá trình phát sinh giao tử và sự tổ hợp tự do của chúng trong quá trình thụ tinh tạo nên các biến dị tổ hợp. ở loài sinh sản vô tính không có quá trình này.

Tiết 22

Ngày soạn: Ngày dạy:

Chơng V – Biến dị

Bài 21: Đột biến gen

I. Mục tiêu.

- Học sinh trình bày đợc khái niệm và nguyên nhân đột biến gen.

- Trình bày đợc tính chất biểu hiện và vai trò của đột biến gen đối với sinh vật và con ngời.

II. Chuẩn bị.

- Tranh phóng to hình 21.1 SGK.

- Tranh ảnh minh hoạ đột biến có lợi và có hại cho sinh vật.

III. hoạt động dạy - học.

1. ổn định tổ chức

- Kiểm tra sĩ số.

2.Kiểm tra 3.Bài mới

VB: GV cho HS nhắc lại khái niệm biến dị.

GV: Biến dị có thể di truyền đợc hoặc không di truyền đợc. Biến dị di truyền là những biến đổi trong ADN và NST làm biến đổi đột ngột, gián đoạn về kiểu hình gọi là đột biến, biến đổi trong tổ hợp gen gọi là biến dị tổ hợp. Hôm nay chúng ta tìm hiểu về những biến đổi trong ADN.

Hoạt động 1: Đột biến gen là gì?

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

luận nhóm hoàn thành phiếu học tập. - GV kẻ nhanh phiếu học tập lên bảng. - Gọi HS lên làm.

- GV hoàn chỉnh kiến thức.

- Đột biến gen là gì? Gồm những dạng nào?

tự và số cặp nuclêôtit.

- Thảo luận, thống nhất ý kiến và điền vào phiếu học tập.

- Đại diện nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét, bổ sung.

- 1 HS phát biểu, các HS khác nhận xét, bổ sung.

Phiếu học tập: Tìm hiểu các dạng đột biến gen. Đoạn ADN ban đầu (a)

Có .... cặp nuclêôtit.

Trình tự các cặp nuclêôtit là: T G A T X - Đoạn ADN bị biến đổi: A X T A G Đoạn

ADN

Số cặp

nuclêôtit Điểm khác so với đoạn (a) Đặt tên dạng biến đổi b c d 4 6 5 Mất cặp G – X Thêm cặp T – A Thay cặp T – A bằng G - X - Mất 1 cặp nuclêôtit - Thêm 1 cặp nuclêôtit

- Thay cặp nuclêôtit này bằng cặp nuclêôtit khác.

Kết luận:

- Đột biến gen là những biến đổi trong cấu trúc của gen liên quan tới một hoặc một số cặp nuclêôtit.

- Các dạng đột biến gen: mất, thêm, thay thế, đảo vị trí một hoặc một số cặp nuclêôtit.

Hoạt động 2: Nguyên nhân phát sinh đột biến gen

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

-GV yêu cầu HS đọc thông tin SGK.

- Nêu nguyên nhân phát sinh đột biến gen?

- GV nhấn mạnh trong điều kiện tự nhiên là do sao chép nhầm của phân tử ADN d- ới tác động của môi trờng (bên ngoài: tia phóng xạ, hoá chất... bên trong: quá trình sinh lí, sinh hoá, rối loạn nội bào).

- HS tự nghiên cứu thông tin mục II SGK và trả lời, rút ra kết luận.

- Lắng nghe GV giảng và tiếp thu kiến thức.

- Do ảnh hởng phức tạp của môi trờng trong và ngoài cơ thể làm rối loạn quá trình tự sao của phân tử ADN (sao chép nhầm), xuất hiện trong điều kiện tự nhiên hoặc do con ngời gây ra.

Hoạt động 3: Vai trò của đột biến gen

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

- GV yêu cầu HS quan sát H 21.2; 21.3; 21.4 và tranh ảnh su tầm để trả lời câu hỏi:

- Đột biến nào có lợi cho sinh vật và con ngời? Đột biến nào có hại cho sinh vật và con ngời?

- Cho HS thảo luận:

- Tại sao đột biến gen gây biến đổi kiểu hình?

- Giới thiệu lại sơ đồ: Gen  mARN  prôtêin  tính trạng.

- Tại sao đột biến gen thể hiện ra kiểu hình thờng có hại cho bản thân sinh vật?

- GV lấy thêm VD: đột biến gen ở ngời: thiếu máu, hồng cầu hình lỡi liềm.

- Đột biến gen có vai trò gì trong sản xuất?

- GV sử dụng t liệu SGK để lấy VD: đột biến tự nhiên ở cừu chân ngắn, đột biến tăng khả năng chịu hạn, chịu rét ở lúa.

- HS nêu đợc:

+ Đột biến có lợi: cây cứng, nhiều bông ở lúa.

+ Đột biến có hại: lá mạ màu trắng, đầu và chân sau của lợn bị dị dạng.

+ Đột biến gen làm biến đổi ADN dẫn tới làm thay đổi trình tự aa và làm biến đổi cấu trúc prôtêin mà nó mã hoá kết quả dẫn tới gây biến đổi kiểu hình.

- HS lắng nghe.

- HS liên hệ thực tế.

- Lắng nghe và itếp thu kiến thức.

Kết luận:

- Đột biến gen thể hiện ra kiểu hình bình thờng có hại cho sinh vật vì chúng phá vỡ sự thống nhất hài hoà trong kiểu gen đã qua chọn lọc tự nhiên và duy trì lâu đời trong điều kiện tự nhiên, gây ra những rối loạn trong quá trình tổng hợp prôtêin. - Đột biến gen đôi khi có lợi cho bản thân sinh vật và con ngời, rất có ý nghĩa trong chăn nuôi, trồng trọt.

? Đột biến gen là gì? Tại sao nói đa số đột biến gen là có hại?

Một phần của tài liệu GIAO AN SINH 9- BAN CUC MOI (Trang 61 - 65)