Thân bài: Biểu hiện của t tởng yêu nớc trong bài chiếu:

Một phần của tài liệu Giáo án dạy thêm Văn 8 (Trang 51 - 54)

- Núi cao gặp hổ mà vô sự

B. Thân bài: Biểu hiện của t tởng yêu nớc trong bài chiếu:

1. Khát vọng xây dựng đất nớc hùng cờng,vững bền, đời sống nhân dân thanh bình, triều đại thịnh trị.

+ Thể hiện ở mục đích của việc dời đô.

+ Thể hiện ở cách nhìn về mối quan hệ giữa triều đại, đất nớc và nhân dân. 2. Khí phách của 1 dân tộc độc lập, tự cờng:

+ Thống nhất giang sơn về 1 mối.

+ Khẳng định t cách độc lập ngang hàng với Trung Hoa. + Niềm tin vào tơng lai muôn đời của đất nớc.

C. Kết bài:

+ Khẳng định t tởng yêu nớc của bài chiếu. + Nêu ý nghĩa và vị trí của bài chiếu.

- HS thảo luận nhóm và trình bày dàn ý. - HS viết bài, trình bày, nhận xét bài của bạn.

- Giáo viên nhận xét bổ sung, rút kinh nghiệm cho HS về phơng pháp làm bài.

* Bài viết tham khảo: BD NV 8 – 182. * HDVN:

- Học thuộc lòng và đọc diễn cảm 1 đoạn trong văn bản mà em thấy ấn tợng nhất. - Ôn tập kĩ các kiến thức trọng tâm.

- Xem lại & hoàn thiện tiếp các BT./.

Giáo án dạy thêm Ngữ văn 8

ôn tập Tuần 24

* Mục đích yêu cầu:

- Giúp hs ôn tập và nâng cao những kiến thức đã học trong tuần. - Rèn kĩ năng trình bày miệng, viết những kiến thức trọng tâm. - GD ý thức hoc tập bộ môn.

A. Nội dung ôn tập: I. Phần Văn: I. Phần Văn:

HD HS ôn tập về vb Hịch t ớng sĩ:

- GV nêu câu hỏi, HS suy nghĩ trả lời. - HS # nhận xét, bổ sung.

- GV chốt lại kiến thức trọng tâm.

a. Tác giả: Trần quốc Tuấn (1231 ? – 1300), là con của An Sinh Vơng Trần Liễu, tớc Hng Đạo Vơng. Năm 1257, lần đầu tiên quân Mông cổ sang đánh nớc ta, ông đã đợc cử cầm quân trấn giữ biên thuỳ phía Bắc. Hai lần sau, năm 1285 và 1287, quân Mông nguyên lại đem quân sang XL nớc ta, ông lại đợc Trần Nhân Tông cử làm tiết chế thống lĩnh các đạo quân, cả 2 lần đều thắng lợi vẻ vang. TQT yêu ngời hiền, trọng kẻ sĩ, môn khách của ông có những ngời nổi tiếng nh Phạm Ngũ Lão, Trơng Hán Siêu… Đời Trần Anh Tông, ông về trí sĩ ở Vạn Kiếp (Nay là xã Hng Đạo - Chí Linh – Haỉ Dơng) rồi mất ở đó. Nhân dân tôn thờ ông là Đức Thánh Trần và lập đền thờ ở nhiều nơi trên đất nớc.

b. Tác phẩm:

*Hịch t ớng sĩ là bài văn nghị luận bằng chữ Hán, đợc viết trớc khi xảy ra cuộc

kháng chiến chống quân Nguyên lần thứ 2 (1285). TQT viết bài hịch này để thức tỉnh lòng yêu nớc và lòng căm thù giặc, đồng thời khích lệ tớng sĩ học tập Binh th yếu lợc, cổ vũ tinh thầnh hăng say luyện tập quân sự, quyết chiến thắng kẻ thù xâm lợc.

II. Phần Tiếng Việt:

HD HS ôn tập về vb Hành động nói: - GV nêu câu hỏi, HS suy nghĩ trả lời. - HS # nhận xét, bổ sung.

- GV chốt lại kiến thức trọng tâm.

* Hành động nói: là hành động đợc thực hiện bắng lời nói nhằm mục đích nhất

định.

Ngời ta dựa theo mục đích của hành động nói mà đặt tên cho nó. Những kiểu hành động nói thờng gặp là: hỏi; trình bày (báo tin, kể, tả, nêu ý kiến, dự đoán…); điều khiển (cầu khiến, đe doạ, thách thức,…); hứa hẹn, bộc lộ cảm xúc.

* Lu ý: Mỗi hành động nói có thể đợc thực hiện bằng kiểu câu có chức năng chính phù hợp với hành động đó (cách dùng trực tiếp) hoặc bằng kiểu câu khác (cách dùng gián tiếp).

B. Luyện tập:

HD HS làm các bài tập:

- GV HD HS làm BT.

Giáo án dạy thêm Ngữ văn 8

- Gọi HS trình bày, nhận xét.

I. BTTN: Bài 23 (145):

- HS tự làm. (kẻ bảng theo mẫu). - GV HD HS tìm đáp án đúng. - HS đổi vở.

- GV gọi HS chữa bài, HS chấm chéo bài của bạn.

- Tổng hợp số điểm đạt đợc / điểm tối đa.

- Tuyên dơng, phê bình kịp thời.

Câu Chọn

đáp án Đáp ánđúng Điểm

Điểm tối đa:...Điểm đạt đợc:... Điểm trình bày:...

II. BTTL:

1. Xác định các hành động nói của các câu sau đây: a. - Vậy thì bữa sau con ăn ở đâu?

- Bác trai đã khá rồi chứ? -> Hành động hỏi.

b. - Con trăn ấy là của vua nuôi đã lâu. Nay em giết nó tất không khỏi bị tội chết. - Con sẽ ăn ở nhà cụ Nghị thôn Đoài.

-> Hành động trình bày.

c. - Anh phải hứa với em không bao giờ để chúng ngồi cách xa nhau. Anh nhớ cha? Anh hứa đi.

- Thôi, nhân lúc trời cha sáng em hãy trốn đi. -> Hành động điều khiển.

d. - Anh xin hứa.

- Có chuyện gì để anh ở nhà lo liệu. -> Hành động hứa hẹn.

e. - U nhất định bán con đấy ? U không cho con ở nhà nữa ? Khốn nạn thận con thế này! Trời ơi!...

- Khốn nạn… Ông giáo ơi! Nó có biết gì đâu! -> Hành động bộc lộ cảm xúc.

2. Đọc đoạn văn sau và cho biết các câu trong đoạn thực hiện những hành động nói cụ thể nào?

Nhng nói ra làm gì nữa! Lão Hạc ơi! Lão hãy yên lòng mà nhắm mắt! Lão đừng lo gì cho cái vờn của lão. Tôi sẽ cố giữu gìn cho lão. Đến khi con trai lão về, tôi sẽ trao lại cho hắn và bảo hắn: ‘Đây là cái vờn mà ông cụ thân sinh ra anh đã để lại cho anh trọn vẹn; cụ thà chết chứ không chịu bán đi một sào‘‘

3. Phân lọai câu trong VB “Hịch tớng sĩ” của TQT theo các kiểu hành động nói đã học. - HS tự làm. GV KT.

4. Phân tích đoạn văn sau trong bài ‘Hịch tớng sĩ‘ của TQT:

“ Huống chi ta cùng các ngơi sinh ra phải thời loạn lạc, lớn gặp buổi gian nan…ta cũng vui lòng.

Dàn ý a. Mở bài:

- Giới thiệu khái quát về bài hịch. - Giới thiệu đoạn văn cần phân tích.

b. Thân bài:

Phân trích ở đề bài gồm 2 đoạn, có thể phân tích theo cách cắt ngang từng đoạn. - Đoạn đầu: + ND: thức tỉnh tinh thần trách nhiệm và ý thức dân tộc ở tớng sĩ.

- Tác giả chỉ ra tình hình nguy ngập của đất nớc. - Tác giả vạch trần tội ác của kẻ thù.

+ Nghệ thuật:

- Câu văn biền ngẫu trùng điệp liên tiếp vạch ra tội ác của sứ giặc. - Từ ngữ giàu giá trị miêu tả và sức biểu cảm, diễn tả sâu sắc thái độ khinh bỉ và lòng căm thù lũ sứ giặc cũng nh nỗi nhục quốc thể bị xâm phạm.

Giáo án dạy thêm Ngữ văn 8

- Đoạn sau: + ND: trực tiếp bày tỏ nỗi lòng tác giả. - Nỗi đau đớn và căm thù mãnh liệt. - ý chí quyết tiêu diệt giặc ngoại xâm. + NT:

- Câu văn biền ngẫu nhiều vế ngắn diễn tả đợc nhiều cung bậc của tâm trạng.

- Nhiều biện pháp tu từ (ẩn dụ, so sánh, phóng đại) cùng với những động từ mạnh biểu lộ mạnh mẽ và sâu sắc các tâm trạng.

Một phần của tài liệu Giáo án dạy thêm Văn 8 (Trang 51 - 54)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(95 trang)
w