MẪU THỬ
2.1.Khái niệm 2.2.Lấy mẫu
2.3 Lưu giữ mẫu thử nguy hiểm
2.4 Quản lý mẫu thử
2.5 Thủ tục
2.6 Tiếp nhận mẫu thử nghiệm
2.1. Khái quát:
- Các mẫu thí nghiệm bao gồm mẫu thử nghiệm, hiệu chỉnh (gọi tắt là mẫu) phải
được quản lý, kiểm soát kể từ khi lấy mẫu, tiếp nhận, vận chuyển, thí nghiệm, lưu mẫu cho đến khi thanh lý
Phần lấy mẫu, phân chia và lưu mẫu không áp dụng cho mẫu hiệu chuẩn.
- Việc lấy mẫu thử nghiệm tuân theo qui định của tiêu chuẩn lấy mẫu hiện hành cho từng phân loại vật liệu, sản phẩm cụ thể
- Việc tiếp nhận, nhận dạng, vận chuyển, phân chia, lưu mẫu, thanh lý và lưu trữ hồ sơ mẫu thực hiện theo qui định của thủ tục TTTN03.
2.2. Lấy mẫu:
- Khi các phương án lấy mẫu với tiêu chuẩn, phòng thí nghiệm thỏa thuận với khách hàng và đưa ra các phương án lấy mẫu dựa vào phương pháp thống kê thích
SVTH: Hồ THỊ MINH VẤN Báo cáo Trung tâm Kỹ thuật Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng
Trang 25/109
hợp trong quá trình lấy mẫu, phòng thí nghiệm lập biên bản lấy mẫu, ghi lại các yếu tố kiểm soát môi trường theo qui định và các thông tin liên quan khác.
- Nếu khách hàng yêu cầu việc lấy mẫu khác với phương pháp lấy mẫu thỏa thuận
ban đầu thì phòng thí nghiệm tiến hành xem xét sự thích hợp, ghi lại bằng văn bản các thỏa thuận thông báo đến những người liên quan.
- Hồ sơ liên quan đến việc lấy mẫu và các thông tin cần thiết được phòng thí nghiệm lưu giữ và đưa vào các phiếu thử nghiệm tương ứng.
2.3. Lưu giữ các mẫu thử nguy hiểm
- Các mẫu thử có tính chất nguy hiểm hoặc độc hại, có ảnh hưởng an toàn phòng
thí nghiệm hay sức khỏe con người phải được nhận dạng, có dấu hiệu nhắc nhở riêng cách ly khỏi các mẫu hoặc môi trường khác
- Việc giữ các mẫu thử có tính chất nguy hiểm hoặc độc hại này tuân theo qui định của thủ tục TTTN03.
2.4. Quản lý mẫu thử
- Mâu thử sau khi tiếp nhận phải được phân loại, giữ gìn cẩn thận và chú ý đến các mẫu cần phải bảo quản đặc biệt trong quá trình vận chuyển, lưu giữ. Các mẫu đều có dấu hiệu nhận dạng để tránh nhầm lẫn, đảm bảo mẫu không bị tác động gây hư hỏng, ăn mòn hay thay đổi tính chất trong quá trình đến phòng thử nghiệm
- Các đơn vị có trách nhiệm giữ gìn mẫu thử không bị mất mát hay bị tác động gây
hư hỏng, ăn mòn hay thay đổi tính chất trong vận chuyển, thí nghiệm, lưu giữ
- Phòng Hỗ trợ Kỹ thuật có trách nhiệm quản lý các mẫu lưu. Nơi lưu mẫu được
thiết kế thích hợp để có điều kiện môi trường phù hợp cho từng loại mẫu, đảm bảo mẫu được an toàn, không bị mất mát hay bị tác động gây hư hỏng, ăn mòn và tránh thay đổi tính chất trong quá trình lưu giữ
SVTH: Hồ THỊ MINH VẤN Báo cáo Trung tâm Kỹ thuật Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng
Trang 26/109
SVTH: Hồ THỊ MINH VẤN Báo cáo Trung tâm Kỹ thuật Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng
Trang 27/109
LƯU TRÌNH
TÓM TẮT _________________________________ TRÁCH NHIỆM
Gửi mẫu yêu cầu thử nghiêm Khách hàng
ị
Xem xét hợp đồng
■ Xem xét sự phù hợp PHK (BPGD)/PTN
■ Nhân mẫu, kiểm tra và nhân dang
ị
Chuyển mẫu cho PTN. PHK (BPGD)
ị
Thí nghiệm và lập phiếu KQTN ■ Kiểm tra mẫu
■ Phân công thí nghiệm
■ Thực hiện, lập báo cáo thí nghiệm PTN
■ Kiểm tra báo cáo thí nghiệm ■ Chuẩn bị phiếu KQTN ■ Kiểm tra phiếu KQTN ị
Quản lý việc thí nghiệm PTN
■ Ghi nhận, chuyển phiếu KQTN để trình ký PTN
■ Quyết định việc lưu, không lưu mẫu PTN
■ Trình ký phê duyêt phiếu KQTN PHK (BPGD)
ị
Chuyển giao cho khách hàng
■ Chuyển giao phiếu KQTN PHK (BPGD)
■ Trả mẫu lưu (nếu có) ị ■ Lưu mẫu PHK (BPGD) ị ■ Tiếp nhận, xử lý phản ảnh của khách hàng PHK (BPCL) (nếu có) ị
■ Thanh lý mẫu thử PHK (BPGD/BPYT)
ị
■ Lưu hồ sơ thí nghiệm PHK (BPGD)
Chũ thích: PHK: Phòng hỗ trợ kỹ thuật; BPGD: Bộ phận Văn thư - Giao dịch BPYT: Bộ phận yểm trỢ; BPCL: Bộ phận chất lượng
Trang 28/109
SVTH: Hồ THỊ MINH VẤN Báo cáo Trung tăm Kỹ thuật Tiêu chuẩn Đo lứờng Chất lượng PTN:
Phòng thí nghiệm ; KQTN: kết quả thử nghiệm
CHƯƠNG III