Thay nớc thờng xuyên: loại bỏ chất độc hại với cây

Một phần của tài liệu Giáo án phần trồng trọt (Trang 28 - 33)

với cây

của VSV kém

3/ Hớng sử dụng:

Trồng lúa, kinh nghiệm dân gian: cày nông, bừa sục, giữ nớc liên tục, thay nớc thờng xuyên

IV/ Củng cố:

Bón vôi cải tạo đất mặn và đất phèn có gì khác nhau

- Bón vôi cải tạo đất mặn để tạo ra phản ứng trao đổi giải phóng Na+ thuận lợi cho sự rửa mặn. Còn bón vôi cải tạo đất phèn tạo ra phản ứng trao đổi làm cho Al(OH)3 kết tủa, chính vì có Al(OH)3 nên phải lên liếp --> phèn đợc hoà tan và trôi xuống rãnh tiêu

V/ Bài tập về nhà:

vẽ hình và giải thích tác dụng của việc lên liếp?

Viết phơng trình xảy ra khi bón vôi cải tạo đất mặn? Giải thích?

Tiết PPCT: 10 Ngày soạn: 18/10/2008 Ngày dạy: 20/10/2008 Dạy lớp: Khối 10 A / Mục đích , yêu cầu: 1/ Kiến thức:

Sau khi học xong bài , HS phải:

- xác định đợc sức sống của hạt 1 số cây trồng nông nghiệp

- Thực hiện đúng quy trình, bảo đảm an toàn lao động và vệ sinh môi trờng 2/ Kĩ năng:

Rèn luyện tính cẩn thận, kéo léo có ý thức tổ chức kỉ luật trật tự

B/ Chuẩn bị của thầy và trò:

1/ Chuẩn bị của thầy;

Nghiên cứu SGK . Chuẩn bị đầy đủ các dụng cụ thí nghiệm GV phân nhóm thực hành

GV cần làm thử các thao tác thí nghiệm trớc khi lên lớp 2/ Chuẩn bị của trò:

Đọc trớc nội dung bài thực hành để hình dung các thao tác tiến hành

C/ Tiến trình bài dạy:

I/ ổn định tổ chức: II Kiểm tra bài cũ:

Trình bày cách SX giống ở cây trồng thụ phấn chéo? Cho biết cách SX giống cây rừng?

III/ Dạy bài mới:

Hoạt động 1: Giới thiệu bài thực hành * GV nêu mục tiêu bài thực hành, * GV giới thiệu quy trình thực hành

* GV hớng dẫn HS ghi kết quả và tự nhận xét kết quả thực hành

Hoạt động 2: tổ chức, phân công nhóm: * Phân mỗi tổ là 1 nhóm ( 3 nhóm)

* Phân công vị trí thực hành cho mỗi nhóm

Hoạt động 3: Làm thực hành:

* Học sinh tự thực hiện các quy trình thực hành

* GV quan sát các nhóm nhắc nhở HS làm đúng quy trình (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Bớc 1:Lấy 1 mẫu khoảng 50 hạt giống, dùng giấy thấm lau sạch, xếp vào hộp Petri - Bớc 2: Đổ thuốc thử vào hộp petri sao cho thuốc thử ngập hạt. Ngâm hạt từ 10 - 15 phút - Bớc 3; Lấy hạt đã ngâm, dùng giấy thấm lau sạch thuốc thử ở vỏ hạt

- Bớc 4: Dùng panh kẹp chặt hạt, sau đó đặt lên tấm kính, dung dao cắt đôi hạt và quan sát nội nhũ

Năm học 2008 - 2009 GV: Lờ Đỡnh Sơn

+ Nếu nội nhũ bị nhuộm màu là hạt đã chết

+ Nếu nội nhũ không bị nhuộm màu là hạt còn sống - Bớc 5: Tính tỉ lệ hạt sống:

Tỉ lệ hạt sống A% = (B/C). 100 trong đó: B: số hạt sống

C: tổng số hạt thí nghiệm

Hoạt động 4: Đánh giá kết quả thực hành; * Các nhóm tự đánh giá

Tuần: 3 Bài 3: sản xuất giống cây trồng

Tiết PPCT: 3

Ngày soạn: 13/9/2008 Ngày dạy:

Dạy lớp: Khối 10

Bài 12: Đặc điểm, tính chất, kĩ thuật sử dụng1 số loại phân bón thông thờng 1 số loại phân bón thông thờng

A / Mục đích , yêu cầu:

1/ Kiến thức:

Sau khi học xong bài , HS phải:

- Phân biẹt đợc 1 số loại phân bón thông thờng

- Nắm đợc đặc điểm, tính chất và cách sử dụng 1 số loại phân bón thờng dùng 2/ Kĩ năng:

Rèn luyện kĩ năng nhận xét, liên hệ thực tế đa ra giải pháp phù hợp về cách sử dụng 3/ Giáo dục t t ởng:

Giáo dục ý thức bảo vệ môi trờng

B/ Chuẩn bị của thầy và trò:

1/ Chuẩn bị của thầy;

Nghiên cứu SGK . Đọc phần thông tin bổ sung trong SGV 2/ Chuẩn bị của trò:

Nghiên cứu SGK. Su tầm 1tài liệu có liên quan tới nội dung bài

C/ Tiến trình bài dạy:

I/ ổn định tổ chức: II Kiểm tra bài cũ:

1. Trình bày nguyên nhân, tính chất và biện pháp cải tạo, hớng sử dụng của đất mặn? So sánh tính chất của đất mặn với đất phèn?

2. Vẽ hình và giải thích tác dụng của việc lên liếp?

III/ Dạy bài mới:

ĐVĐ: muốn tăng năng suất cây trồng thì chúng ta phải bón phân cho cây trồng. Vậy có (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

những loại phân nào thờng dùng và cách sử dụng nh thế nào là hiệu quả ta cùng tìm hiểu * Thảo luận nhóm:

(?) Tại sao phải bón phân cho cây? ( sự cần thiết phải bón phân?)

- Khối lợng chất dd trong đất là lớn nhng phần lớn cây không hấp thu đợc vì:

+ Nhiều chất dd ở trạng thái khó tiêu nên phải nhờ VSV phân giải cây mới hút đợc + Quá trình chuyển hoá chất dd không đáp ứng kịp thời đòi hỏi của cây

+ Tỉ lệ các chất dd trong đât không giống nhau, có loại đất nhiều đạm nhng ít lân.... (?) Tác dụng của phân với đất?

Năm học 2008 - 2009 GV: Lờ Đỡnh Sơn

- Làm thay đổi tính chất của đất: tăng tỉ lệ mùn, tăng khả năng hấp phụ của đất, đất tơi xốp hơn do đó đất phì nhiêu hơn. Các loại phân hoá họcbón với lợng thích hợp còn tạo đk cho VSV hoạt động phân giải chất hữu cơ do đó làm đất tốt hơn

Hoạt động Nội dung

(?) Có mấy loại phân bón thờng đợc sử dụng? Căn cứ vào đâu để phân chia?

(?) Thế nào là phân hoá học? Có mấy loại? Cho ví dụ?

GV: Phân hỗn hợp: là loại phân thuđợc khi ta trộn cơ học 2 hay nhiều phân đơn với nhau, khi trộn nh vậy không làm thay đổi tính chất của phân

(?) Thế nào là phân hữu cơ ?Cho ví dụ?

(?) Thế nào là phân VSV? Cho ví dụ?

(?) Hoàn thành bảng sau ( xem chi tiết ở phần củng cố )

GV: giải thích cho HS hiểu thông qua các câu hỏi lệnh trong SGK:

(?) tại sao khi dùng phân đạm, kali bón lót phải bón lợng nhỏ?

HS: Vì nếu bón lợng lớn cây không hấp thu kịp sẽ bị rửa trôi chất dd, tốt nhất nên bón àm nhiều lần với liều lợng nhỏ

I/ Một số loại phân bón thờng dùng trong nông, lâm nghiệp:

Căn cứ vào nguồn gốc , có 3 loại

1. Phân hoá học:

- ĐN: là loại phân bón đợc SX theo quy trình công nghiệp, có sử dụng 1 số nguyên liệu tự nhiên hoặc tổng hợp

- Phân loại:

+ Phân đơn nguyên tố: chứa 1 ntố dd VD: Phân Kali, phân lân....

+ Phân đa nguyên tố: chứa 2 hoặc nhiều ntố dinh dỡng

VD: phân hỗn hợp N,P,K....

2. Phân hữu cơ:

- ĐN: Bao gồm tất cả các chất hữu cơ vùi vào đất để duy trì và nâng cao độ phì nhiêu của đất bảo đảm cho cây trồng có năng suất cao, chất lợng tốt

- Ví dụ: phân xanh, phân chuồng...

3. Phân vi sinh vật:

- ĐN: Là loại phân bón có chứa các loài VSV cố định đạm, chuyển hoálân hoặc VSV phân giải chất hữu cơ (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- VD: Phân

II/ Đặc điểm, tính chất , kĩ thuật sử dụng 1 số loại phân bón thờng dùng :

Loại phân đặc điểm,

tính chất kĩ thuật sửdụng

Phân hoá học - Ưu

- Nhợc

Phân hữu cơ - Ưu

- Nhợc

Phân vi sinh - Ưu

(?) Vì sao phân hữu cơ dùng để bón lót là chính? Vì phân hữu cơ có những chất dd cây không sử dụng đợc ngay mà phải qua quá trình khoáng hoá, do đó bón lót để có thời gian phân huỷ chất dd cho cây sử dụng

IV/ Củng cố:

Đặc điểm, tính chất , kĩ thuật sử dụng 1 số loại phân bón thờng dùng :

Loại phân đặc điểm, tính chất kĩ thuật sử dụng

Phân hoá học - Ưu :

+Chứa ít ntố dd nhng tỉ lệ chất dd cao

+ Dễ hoà tan ( trừ Ph lân) nên cây dễ hấp thụ và có hiệu quả nhanh - Nhợc: bón nhiều và bón liên tục trong nhiều năm sẽ làm cho đất bị chua

Một phần của tài liệu Giáo án phần trồng trọt (Trang 28 - 33)