Kế hoạch, chiến lợc sản xuất kinh doanh và phát triển tổng thể các mặt của công ty trong thờ

Một phần của tài liệu Công ty Xuất Nhập Khẩu Intimex (Trang 39 - 44)

triển tổng thể các mặt của công ty trong thời gian tới:

1.Đánh giá tình hình thế giới và trong n ớc, những thuận lợi và khó khăn trong thời gian tới:

1.1 Về xuất khẩu:

1.1.1 Thuận lợi:

+ Về khách quan:

- Kinh tế thế giới có những chuyển biến. Dự kiến, kinh tế Mỹ sẽ có mức tăng trởng 3%, EU tăng 2,25 – 2,75%, Nhật Bản: 0,75 – 1,25%.

- Từ 1/1/2003, các nuớc ASEAN – 6 đa hầu hết các dòng thuế xuống 0 – 5%, Trung Quốc dành cho Việt Nam quy chế tối huệ quốc. Đối với các ngành thay thế nhập khẩu thì đây sẽ là một thách thức lớn. Tuy nhiên, xét trên

giác độ tối u hóa việc sử dụng nguồn lực, tái cơ cấu lại sản xuất và thúc đẩy nâng cao sức cạnh tranh thì đây là điều kiện cho hoạt động xuất khẩu phát triển.

- Sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong nớc huớng về xuất khẩu đã dần tạo ra khối lợng hàng hóa xuất khẩu lớn, chất lợng hàng hóa đợc nâng cao theo h- ớng đáp ứng yêu cầu xuất khẩu trên cơ sở đầu t công nghệ mới, giống mới ...

- Những giải pháp vĩ mô trong khoảng thời gian 1999 – 2002 đã góp phần tạo động lực mới cho tăng trởng xuất khẩu. Nhờ có những động lực này mà xuất khẩu năm 2001 tăng trởng dơng trong khi đại đa số các nớc trong khu vực tăng trởng âm. Bớc sang năm 2002, xuất khẩu tiếp tục vợt qua đợc suy thoái toàn cầu và lấy lại đợc đà tăng trởng trong những tháng cuối năm. Thực tế này cho thấy hoạt động xuất khẩu của Việt Nam đã linh hoạt hơn và đây chính là thuận lợi đầu tiên bớc vào năm 2003. Các biện pháp thúc đẩy xuất khẩu những tháng cuối năm 2002 đến nay vẫn phát huy tác dụng, nhất là các biện pháp xúc tiến thơng mại.

- Bầu không khí khá sôi động sau hàng loạt những cải cách có liên quan đến thành lập và vận hành của doanh nghiệp. Những yếu tố nh kim ngạch xuất khẩu máy móc thiết bị tăng mạnh, lãi suất cho vay trung và dài hạn giữ ở mức cao, lãi suất huy động tiết kiệm liên tục đợc nâng lên đã cho thấy tâm lí đầu t là khả quan. Bầu không khí này, kết hợp với việc lãi suất USD tiếp tục đợc duy trì ở mức thấp, Việt Nam tiếp tục đợc chọn là điểm đến an toàn sẽ có tác động tích cực đến đầu t và xuất khẩu của Việt Nam trong năm 2003, nếu Việt Nam có những biện pháp đón đầu phù hợp.

+ Về chủ quan:

- Quyết tâm của chính phủ trong việc thúc đẩy xuất khẩu. Sau khi thi hành những biện pháp giải phóng tiềm năng, chính phủ đã và đang quan tâm nhiều hơn tới các giải pháp theo chiều sâu, tác động đến hiệu quả và sức cạnh tranh của toàn bộ hoạt động xuất khẩu. Khả năng phối hợp giữa các cơ quan để ứng phó với các tình huống phức tạp bên ngoài cũng dần đợc cải thiện, hy vọng sẽ trở thành chỗ dựa cho các doanh nghiệp.

nh trên.

1.1.2 Khó khăn thách thức:

- Đẩy mạnh tiến độ đàm phán gia nhập WTO: đây là một trong những nhiệm vụ quan trọng của Bộ trong năm 2003. Dự kiến quá trình đàm phán sẽ

kết thúc vào cuối năm 2004. Nếu quá trình đàm phán này thành công thì đây sẽ là một thuận lợi rất lớn đối với chủ trơng thúc đẩy xuất khẩu của Việt Nam.

- Tiếp tục đẩy nhanh quá trình sắp xếp đổi mới DNNN. Năm 2003 sẽ là năm tiếp tục sắp xếp đổi mới DNNN thuộc Bộ, bảo đảm tiến độ về thời gian và chất lợng, điều này làm cho các doanh nghiệp thực sự có hiệu quả. Năm 2003 là năm bản lề của giai đoạn 2001 – 2005, là năm có nhiều thuận lợi song cũng không ít thách thức đối với nền kinh tế. Vì vậy để góp sức hoàn thành các mục tiêu kinh tế - xã hội do quốc hội đề ra, ngành thơng mại sẽ đổi mới toàn diện, tự nâng cao năng lực quản lí, kinh doanh trong đó đặc biệt chú trọng đến các nhiệm vụ lớn

Bên cạnh những thuận lợi, xuất khẩu năm 2003 cũng phải đối mặt với những khó khăn và thách thức không nhỏ, cả khách quan lẫn chủ quan:

+ Về khách quan:

Có thể nhận thấy hiệu ứng của việc mở rộng thị trờng Mỹ sẽ giảm dần trong năm 2003. Xuất khẩu sang thị trờng Mỹ sẽ khó duy trì đợc mức tăng tr- ởng cao nh năm 2002, chủ yếu vì những rào cản sẽ xuất hiện đối với xuất khẩu thủy sản và hàng dệt may. Ngoài ra, kinh tế EU và Nhật Bản tiếp tục trì trệ, sức mua tiếp tục giảm sút trong khi Trung Quốc đã trở thành thành viên của WTO, qua đó trở thành đối thủ cạnh tranh đáng gờm đối với tất cảc các n- ớc đang phát triển trong hai thị trờng này, trong đó có Việt Nam.

+ Về chủ quan:

- Có thể nhận thấy các biện pháp khuyến khích xuất khẩu của Việt Nam tuy nhiều nhng cha thực sự đi vào chiều sâu, có chỗ có nơi còn cha thông suốt cha nhất quán. Cá biệt có một số biện pháp nếu duy trì trong thời gian quá lâu có khả năng sẽ gây tác dụng ngợc bởi là tăng sức ỳ từ phía doanh nghiệp.

- Trong một số lĩnh vực, sự tham gia của nhà nớc là tơng đối sâu trong khi lẽ ra phải nâng cao vai trò của doang nghiệp và hiệp hội doanh nghiệp. Không khí đầu t là khả quan nhng những vớng mắc về mặt bằng và thủ tục, đặc biệt là sự ổn định của môi trờng chính sách đã khiến không ít các nhà đầu t nản lòng. Bên cạnh đó, những biện pháp thắt chặt kiểm soát một cách thái quá cũng bắt đầu đã có những ảnh hởng tiêu cực đến hoạt động xuất khẩu, đặc biệt là xuất khẩu tại các khu vực biên giới trên bộ. Những yếu tố này nếu

không sớm nhận biết và giải tỏa sẽ trở thành lực cản đối với xuất khẩu trong năm 2003 và những năm tiếp theo.

+ Về bên ngoài:

Nhiều dự báo cho thấy, tình hình kinh tế và thơng mại năm 2003 sẽ khá hơn năm 2002 nhng không nhiều. Bức tranh toàn cảnh nhìn chung vẫn khá trì trệ và chứa đựng nhiều yếu tố khó lờng. Nhìn chung, kinh tế trì trệ, sức mua giảm sút sẽ khiến sức cạnh tranh về thị trờng xuất khẩu sẽ trở nên gay gắt hơn bao gìơ hết, nhât là khi Trung Quốc đã trở thành thành viên của WTO. Rào cản thơng mại có thể sẽ xuất hiện ngày càng nhiều, đặc biệt là những rào cản trá hình.

Trong bối cảnh trên Bộ thơng mại xác định mục tiêu xuất khẩu năm 2003 là: Tổng kim ngạch đạt 18.500 triệu USD, tăng 11% so với năm 2002; Trong 11 nhóm hàng xuất khẩu chủ lực thì 7 nhóm hàng có mức tăng trởng từ 10% - 30% so với năm 2002: Cao su tăng 30%, Thủy sản tăng 14%, Dệt may tăng 16,3% và giày dép tăng 12,5%, hạt điều tăng 19%, Cà phê 30%, thủ công mỹ nghệ 30%, gạo 1,3%, dầu thô 4,6% và hạt tiêu 8%.

Bảng 13: Dự kiến xuất khẩu năm 2003 của cả nớc Mặt hàng Lợng (Tấn) Trị giá (1000 USD) So với năm 2002 (%) -Dầu thô 17000 3420 104,6 -Cà phê 600 420 130 -Cao su 470 350 130 -Hạt tiêu 80 20 112 -Hạt điều 70 240 115 -Rau quả 230 114 -Dệt may 3200 116,3 -Giày dép 2100 112,5 -Hàng TCMN 430 130 -Sản phẩm gỗ 450 124 -Sản phẩm nhựa 175 115 -Điện tử 600 122 -Tổng kim ngạch XK 18500 111

Nguồn: Trung tâm thông tin thơng mại - Bộ thơng mại

Về thị trờng: Phơng châm tập trung là tiếp tục thực hiện đa dạng hóa đa phơng hóa thị trờng, bên cạnh việc tích cực thâm nhập vào thị trờng Mỹ cần tăng cờng xuất khẩu vào các thị trờng Châu á và EU. Ngoài ra, cần tìm cách thâm nhập một số thị trờng mởi Châu Phi và Trung Đông...

Bảng 14: Mục tiêu kế hoạch xuất khẩu năm 2003 của cả nớc vào các thị trờng

(Ban hành theo quyết định số 0082/QĐ - BTM ngày 22/1/2003 của Bộ trởng Bộ thơng mại) Đơn vị : 1000 USD Thị trờng Kế hoạch 2003(%) Thị trờng Kế hoạch 2003(%) I.Khu vực Châu á-TBD 10.500.800 9. Nhật Bản 2.600.000

1.Singapore 1.100.000 10.Trung Quốc 1.700.000

2.Malaysia 390.000 11.Đài Loan 925.000

3.Indonesia 375.000 12. Hàn Quốc 535.000

4.Philippin 355.000 13. Hồng Kông 400.000

5.Campuchia 185.000 14.Oxtraylia 1.455.000

6.Lào 68.000 15.New Zealand 23.000

7.Myanma 8.000 II.Thị trờng khác 100.000

8.Brunay 1.800

Nguồn: Trung tâm thông tin thơng mại - Bộ thơng mại

Bảng 15: Mục tiêu định hớng xuất khẩu hàng hóa của cả nớc vào khu vực thị trờng Châu Phi - Tây Nam á

(Ban hành kèm theo quyết định số 0082/QĐ - BTM ngày 22/1/2003 của Bộ trởng Bộ thơng mại)

Đơn vị: 1000 USD

Stt Thị trờng Kế hoạch 2003(%)

Một phần của tài liệu Công ty Xuất Nhập Khẩu Intimex (Trang 39 - 44)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(50 trang)
w