BỆNH LỞ MỒM LONG

Một phần của tài liệu Thực hành: Quan sát bệnh ở vật nuôi (Trang 35 - 37)

- Gà giò (từ 36 tuần tuổi): viêm thận, suy yếu, tiêu chảy có nhiều nước.

BỆNH LỞ MỒM LONG

BỆNH LỞ MỒM LONG

MÓNG

MÓNG

Bệnh lỡ mồm long móng là bệnh truyền nhiễm cấp tính lây lan rất nhanh và rất mạnh, rộng cho nhiều loài gia súc, loài nhai lại, heo và người. Bệnh do virus hướng thượng bì, sự thủy hóa các tế bào thượng bì sẽ hình thành các mụn nước ở niêm mạc miệng, lưỡi, da, móng…. Bệnh gây tổn thất lớn về kinh tế.

1. Nguyên nhân:

1. Nguyên nhân: Do virus thuộc giống Aphthovirus, họ

Picornaviridae có 7 type virus gây bệnh lỡ mồm long móng: O, A, C, S.A.T–1, S.A.T- 2, S.A.T- 3 và ASIA-1. Hiện nay ở nước ta có 2 type gây bệnh là A, O.

2. Sức đề kháng của virus

- Virus có sức đề kháng mạnh. Ở 600C tồn tại 5-15 phút, ở 1000C virus sẽ chết, từ 0-40C tồn tại 425 ngày, trong đất ẩm virus sống hàng năm, trong thịt ướp lạnh virus tồn tại khá lâu trong phân virus tồn tại 7 ngày, nước tiểu virus tồn tại 39 ngày.

- Virus dễ bị tiêu diệt bởi các loại thuốc sát trùng của công ty ANOVA như: NOVA-MC.A30, NOVACIDE, NOVADINE, NOVASEPT, NOVAKON và các loại khác như: NaOH 1% diệt virus từ 1-10 phút, formol 2%, nước vôi từ 5-10%.

3. Phương thức truyền lây:

- Bệnh lây qua đường tiêu hóa, đường hô hấp và sinh dục là đường xâm nhập phụ. Sự truyền bệnh trực tiếp do nuôi nhốt chung, chăn thả chung… hoặc lây gián tiếp qua thức ăn, nước uống, dụng cụ chăn nuôi mang mầm bệnh, người, phương tiện vận chuyển.

- Loài mắc bệnh: Trâu bò mắc bệnh nhiều nhất, rồi đến các loài sau: heo, dê cừu, thú hoang dã… Bệnh có thể lây qua cho người, các loài một móng, ngựa, gia cầm không mắc bệnh này.

4. Triệu chứng:

Một phần của tài liệu Thực hành: Quan sát bệnh ở vật nuôi (Trang 35 - 37)

Tải bản đầy đủ (PPT)

(60 trang)