Những thuận lợi và khó khăn của Bảo Minh Hà Nội.

Một phần của tài liệu Tình hình triển khai nghiệp vụ bảo hiểm hàng hoá xuất nhập khẩu vậnchuyển bằng đờng biển tại Bảo Minh Hà Nội (Trang 55 - 60)

- Nếu số tiền bồi thờng vợt quá phân cấp, phải thông báo và xin ý kiến chỉ đạo của Tổng công ty trớc khi giải quyết bồi thờng.

1. Những thuận lợi và khó khăn của Bảo Minh Hà Nội.

1.1. Những thuận lợi:

Do Đảng và Nhà nớc ta đã mở cửa nền kinh tế, hội nhập vào nền kinh tế thế giới nên kim ngạch xuất nhập khẩu tăng nhanh tạo cơ hội cho các doanh nghiệp bảo hiểm hàng hoá xuất nhập khẩu vận chuyển bằng đờng biển.

Biểu 2: Tình hình xuất nhập khẩu toàn thị trờng 2000-2004

11.4 9.3 9.3 11.6 11.5 15.2 14.3 16 15.1 19.3 16.3 0 5 10 15 20 25

Nhập khẩu Xuất khẩu Tỷ USD

2000 2001 2002 2003 2004

(Nguồn: Số liệu tổng kết của Bảo Minh Hà Nội )

Từ năm 2000 đến năm 2001, kim ngạch nhập khẩu đã đạt 11,6 tỷ USD. Năm 2002 kim ngạch nhập khẩu tăng 31% so với năm 2001, năm 2002 và năm 2004 tăng 20,6 % so với năm 2003. Hàng nhập khẩu chủ yếu tăng ở các mặt hàng máy móc, thiết bị, nguyên vật liệu phục vụ sản xuất trong nớc và xuất khẩu. So với nhập khẩu, xuất khẩu tăng nhanh và dần dần đuổi kịp

nhập khẩu. Năm 2000 kim ngạch xuất khẩu thấp: 9,3 tỷ USD. Năm 2002 xuất khẩu tăng mạnh kim ngạch đạt 14,3 tỷ USD, tăng 24% so với năm 2001. Năm 2003 tăng 5,5 % so với 2002 và năm 2004 tăng 9,47% so với năm 2003. Kim ngạch xuất khẩu tăng chủ yếu nhờ giá trị hàng gạo xuất khẩu, hàng dệt may, thuỷ sản, giầy dép.

Tình hình xuất nhập khẩu khả quan đã đem lại cơ hội phát triển cho các doanh nghiệp ban hành trong đó có Bảo Minh. Kim ngạch bảo hiểm của Tổng công ty đã không ngừng tăng lên trong giai đoạn 2000-2004. Tốc độ tăng kim ngạch bảo hiểm năm 2001 so với năm 2000 là 10%. Năm 2002 đạt 6564 tỷ VNĐ, tốc độ tăng so với năm 2001 là 21%. Năm 2003 đạt 8401,92 tỷ VNĐ, tăng 28% so với năm 2002 và năm 2004 đạt 10922,496 tỷ VNĐ tăng 30% so với năm 2003.

Biểu 3: Kim ngạch bảo hiểm của Bảo Minh

5720 6564 6564 8401 10922 4937 0 2000 4000 6000 8000 10000 12000 2000 2001 2002 2003 2004 Tỷ VNĐ

(Nguồn: Số liệu tổng kết của Bảo Minh Hà Nội).

Tiếp theo Nghị định 100/Chính phủ ngày 18/12/1993, luật kinh doanh bảo hiểm đã đợc Quốc hội Việt Nam thông qua ngày 09/12/2000 và đặc biệt là quyết định chuyển doanh nghiệp Nhà nớc thành công ty cổ phần qua Nghị định số 64/2002/NĐ-Chính phủ ngày 19/6/2002 của Chính phủ. Đây là bớc tiến quan trọng về luật pháp đối với kinh doanh bảo hiểm giúp các doanh nghiệp bảo hiểm nói chung và Bảo Minh nói riêng yên tâm khi kinh doanh.

- Hiệp hội bảo hiểm Việt Nam đã đợc thành lập và đi vào hoạt động nhằm bảo vệ quyền lợi và phát triển hợp tác của các doanh nghiệp bảo hiểm Việt Nam, trong đó có Bảo Minh.

- Hiệp định thơng mại Việt – Mỹ đã đợc thông qua, điều này có nghĩa là hàng hoá của chúng ta thâm nhập vào thị trờng Mỹ sẽ đợc hởng mức thuế quan u đãi (khoảng 5-10% mức thuế quan trớc đây) nhng ngợc lại Chính phủ Việt Nam cũng phải mở cửa và mở rộng các loại hình đầu t của Mỹ vào Việt Nam, đặc biệt là trong lĩnh vực tài chính, bảo hiểm, ngân hàng. Điều đó có nghĩa là các doanh nghiệp nói chung, các doanh nghiệp bảo hiểm nói riêng sẽ chấp nhận một cuộc chơi có thể nói là không cân sức với các tập đoàn tài chính khổng lồ của Mỹ. Một điểm cần chú ý nữa là chúng ta đã tham gia vào chơng trình u đãi thuế quan có hiệu lực chung (CEPT) trong khuôn khổ tự do AFTA. Một trong những điều khoản cơ bản của CEPT mà các nớc thành viên cam kết là sẽ cùng nhau giảm thuế quan đánh vào hàng hoá nhập khẩu đợc sản xuất ở bất kỳ một quốc gia thành viên nào trong trong khối xuống còn 0-5%. Đồng thời loại bỏ những hạn chế định lợng cũng nh hàng rào phi thuế quan khác. Tất cả những điều trên cho thấy một tơng lai rằng trong thời gian tới, khối lợng hàng hoá xuất nhập khẩu của Việt Nam sẽ tăng lên mạnh mẽ. Đây chính là cơ hội cho các công ty bảo hiểm Việt Nam phát triển nghiệp vụ bảo hiểm hàng hoá xuất nhập khẩu của mình. Mỗi doanh nghiệp bảo hiểm đều phải có chiến lợc phát triển riêng cho mình dựa trên cơ sở phát huy những lợi thế cạnh tranh hạn chế nhợc điểm của mình. Làm tốt điều này sẽ giúp cho các công ty nâng cao đợc hiệu quả kinh doanh, có đủ thế và lực đứng vững trong thị trờng cạnh tranh ngày càng gay gắt bao gồm cả các công ty trong nớc và các công ty nớc ngoài.

1.2. Những khó khăn.

Trong thời gian qua, mặc dù tình hình xuất nhập khẩu và bảo hiểm hàng hoá xuất nhập khẩu vận chuyển bằng đờng biển của Việt Nam rất khả quan nhng các công ty bảo hiểm Việt Nam chỉ bảo hiểm đợckhoảng 49% đến 45% kim ngạch nhập khẩu, và chỉ khoảng từ 3,83% đến 7% kim ngạch xuất khẩu.

Bảng 7: Tỷ lệ hàng hoá đợc bảo hiểm trong kim ngạch xuất nhập khẩu của Việt Nam (2000-2004).

Năm 2000 2001 2002 2003 2004

Tỷ lệ bảo hiểm hàng xuất

khẩu (%) 3.83 4.34 5.19 6.2 7.1

Tỷ lệ bảo hiểm hàng nhập

khẩu (%) 19.12 18.96 35.98 40.12 45.21

(Nguồn: Số liệu tổng kết của Bảo Minh Hà Nội).

Thị phần bảo hiểm của doanh nghiệp bảo hiểm Việt Nam thấp là do khách hàng của doanh nghiệp xuất nhập khẩu Việt Nam không thích mua bảo hiểm tại Việt Nam, đặc biệt là các khách hàng chủ yếu là Nhật, châu Âu hoặc các nớc Đông Nam á khác. Ngời Nhật chỉ thích làm việc với ngời Nhật, chỉ mua bảo hiểm tại các công ty bảo hiểm của Nhật. Còn khách hàng Tây Âu thờng mua bảo hiểm tại các công ty đợc xếp hạng tốt trên thế giới. ở các nớc Châu á khác, ví dụ Malaysia, Nhà nớc có chính sách u đãi để các công ty mua bảo hiểm trong nớc họ. Vì vậy, nâng cao thị phần bảo hiểm, giảm kim ngạch bảo hiểm rơi vào tay các doanh nghiệp bảo hiểm nớc ngoài là thách thức lớn đối với bảo hiểm Việt Nam nói chung và Bảo Minh nói riêng.

Bên cạnh việc đa ra những quy định cụ thể về kinh doanh bảo hiểm, Luật Kinh doanh bảo hiểm cũng cho phép các thành phần kinh tế khác nhau kể cả kinh tế t nhân nớc ngoài tham gia vào hoạt động kinh doanh bảo hiểm tại Việt Nam. Do vậy, sự ra đời của Luật Kinh doanh bảo hiểm đồng nghĩa với sự ra đời của nhiều đối thủ cạnh tranh gay gắt hơn.

Trong thời gian qua, Bảo Minh đã gặp phải sự cạnh tranh gay gắt của các doanh nghiệp bảo hiểm Việt Nam và nớc ngoài có kinh doanh trong lĩnh vực phi nhân thọ nh:

- Tổng công ty bảo hiểm Việt Nam (Bảo Việt) thành lập ngày 17/12/1964, vốn điều lệ khi thành lập năm 1996 là 692 tỷ đồng.

- Công ty Cổ phần bảo hiểm Nhà Rồng (Bảo Long) thành lập ngày 11/7/1995, vốn điều lệ 22 tỷ đồng.

- Công ty Cổ phần bảo hiểm Petrolomex (PJCO) thành lập ngày 21/6/1996, vốn điều lệ 55 tỷ đồng.

- Công ty bảo hiểm dầu khí (PVIC) thành lập ngày 23/01/1996, vốn điều lệ 2 triệu USD.

- Công ty liên doanh bảo hiểm Quốc tế Việt Nam (VIA) thành lập ngày 05/08/1996, vốn điều lệ 6 triệu USD, liên doanh giữa Bảo Việt và doanh nghiệp bảo hiểm lớn nhất của Nhật Bản là Tokio Marine và Fine Marine Insurance Co.Ltd và doanh nghiệp bảo hiểm lớn của Anh là Commercial Union.

- Công ty bảo hiểm Liên hiệp (UIC) thành lập ngày 1/11/1997 vốn điều lệ đã góp 4 triệu USD, liên doanh giữa Bảo Minh và Yasuda Fine anh Marine Insurance Co.Ltd và Mitsui Marine and Fine Insurance Co.Ltd.

- Công ty liên doanh TNHH Bảo hiểm Việt – úc (BIDV-QBt) thành lập năm 1999, vốn điều lệ đã góp 8 triệu USD.

- Công ty bảo hiểm Allianze – AGP, 100% vốn nớc ngoài của Cộng hoà Liên bang Đức, vốn điều lệ 5 triệu USD.

Ngoài những doanh nghiệp kể trên, hiện nay đã có tới hơn 40 doanh nghiệp bảo hiểm và môi giới bảo hiểm của Anh, Pháp, Đức, Nhật, Mỹ, Thuỵ Sĩ, úc, … đặt văn phòng đại diện tại nớc ta, tìm kiếm và lôi kéo khách hàng xuất nhập khẩu Việt Nam.

Vì vậy, trong những năm qua, sự cạnh tranh gay gắt của các doanh nghiệp bảo hiểm khác đã làm thị phần của Bảo Minh có nhiều thăng trầm, đe doạ vị trí thứ hai của Tổng công ty trên thị trờng.

24.37% 24.60% 25.90% 28.10% 28.10% 22.28% 0% 5% 10% 15% 20% 25% 30% 2000 2001 2002 2003 2004

(Nguồn: Số liệu tổng kết của Bảo Minh Hà Nội)

Năm 2000, thị phần của Bảo Minh là thấp nhất 22,28%. Cố gắng nâng cao thị phần, Bảo Minh đã giảm phí liên tục và nới lỏng các quy định đối với khách hàng trong khai thác, nhờ đó thị phần năm 2001 tăng lên 24,37%. Tuy nhiên doanh thu phí bị ảnh hởng, không những thế, tỉ lệ tổn thất cao làm chi bồi thờng lớn, lợi nhuận thu vì thế thấp. Vì vậy, năm 2002 với việc thực hiện thị phần của Bảo Minh tăng là 24,6%. Năm 2003, thị phần của Bảo Minh vẫn tiếp tục tăng 25,9%. Năm 2004, thị phần của Bảo Minh tăng rất mạnh 28,1% do Bảo Minh đã nâng cao chất lợng sản phẩm của mình, đã quảng cáo mạnh mẽ trên các thông tin đại chúng.

Một phần của tài liệu Tình hình triển khai nghiệp vụ bảo hiểm hàng hoá xuất nhập khẩu vậnchuyển bằng đờng biển tại Bảo Minh Hà Nội (Trang 55 - 60)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(77 trang)
w