TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA NHÓM IIB

Một phần của tài liệu cac nguyen to thuoc nhom 2 (Trang 49 - 51)

TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA NHÓM IIB

• Zn vă Cd tương đối hoạt động còn Hg khâ trơ.

• Cả 3 kim loại đều không phản ứng với H2, nhưng H2 có khả năng

tan trong Zn nóng chảy tạo dung dịch rắn.

• Trong không khí ẩm, Zn vă Cd bền ở nhiệt độ thường do có măng oxit bảo vệ. Nhưng khi nung nóng thì chúng chây mênh liệt tạo oxit, Zn chây cho ngọn lửa mău lam sâng chói. Cd chây với ngọn lửa mău sẫm.

2M + O2 2MO

• Hg không tâc dụng với oxi ở nhiệt độ thường nhưng tâc dụng rõ

rệt ở 3000C tạo thănh HgO vă ở 4000C thì oxit đó lại phđn huỷ

thănh nguyín tố.

• Cả 3 kim loại đều phản ứng trực tiếp với halogen, lưu huỳnh vă câc nguyín tố không kim loại như P, Se...

M + X2 = MX2

M + E ME (E = S, Se...)

M + P M3P2

Zn vă Cd phản ứng khi đun nóng nhưng Hg tương tâc với S, I2

ngay nhiệt độ thường.

→ t0 → t0 → t0

TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA NHÓM IIB

TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA NHÓM IIB

• Ở nhiệt độ thường, Zn vă Cd bền với nước vì có măng oxit bảo vệ, ở nhiệt độ cao khử hơi nước biến thănh oxit.

Zn + H2O ZnO + H2↑

Cd + H2O CdO + H2↑

• Có điện thế đm, Zn vă Cd tâc dụng dễ dăng với axit không oxi hoâ. M + 2H3O+ + 2H2O = [M(H2O)4]2+ + H2↑

Tuy nhiín, Zn rất tinh khiết không tan trong axit

• Hg chỉ tan trong axit có tính oxi hoâ mạnh như HNO3, H2SO4 đặc Hg + 4HNO3đặc = Hg(NO3)2 + 2NO2↑ + 2H2O

6Hgdư + 8HNO3 loêng = 3Hg2(NO3)2 + 2NO2↑ + 4H2O Zn vă Cd phản ứng mạnh hơn với câc axit có oxi hoâ

4Zn + 10HNO3 = 4Zn(NO3)2 + NH4NO3 + 3H2O

• Zn có thể tan dễ dăng trong dung dịch kiềm giải phóng hiđro. Zn + 2OH- + 2H2O = [Zn(OH)4]2- + H2↑

Ngoăi ra kẽm còn có thể tan ngay cả trong dung dịch NH3 Zn + 4NH3 + 2H2O = [Zn(NH3)4](OH)2 + H2↑

Zn còn có thể tan trong dung dịch muối NH+ đặc do quâ trình thuỷ phđn

 →  → 7000C   → 7000C

Một phần của tài liệu cac nguyen to thuoc nhom 2 (Trang 49 - 51)

Tải bản đầy đủ (PPT)

(52 trang)