Hiđroxit M(OH)2
Câc M(OH)2 đều lă kết tủa dạng keo, rất ít tan trong nước. Ge(OH)2: mău da cam; Sn(OH)2 vă Pb(OH)2: mău trắng.
Khi đun nóng bị phđn huỷ thănh oxit MO
M(OH)2 MO + H2O
Đều có tính lưỡng tính, tính bazơ tăng: Ge(OH)2 → Pb(OH)2 + Tan trong axit → muối M2+
M(OH)2 + 2H+ = M2+ + 2H2O
+ Tan trong kiềm mạnh tạo gecmanic, stanic, plombit M(OH)2 + 2OH- = [M(OH)4]2- (hoặc MO22- + 2H2O)
Muối Ge2+ bị thuỷ phđn hầu như hoăn toăn trong dung dịch loêng, muối Pb2+ bị thuỷ phđn rất ít, còn muối Sn2+ ở mức độ trung gian.
Tất cả câc muối của Ge2+, Sn2+ lă những chất khử mạnh, còn muối Pb2+ không thể hiện tính khử.
2Bi(NO3)3 + 3Na2[Sn(OH)4] + 6NaOH = 2Bi + 3Na2[Sn(OH)6] +
→t0C t0C
PHĐN NHÓM GECMANOxit MO2 Oxit MO2
Câc MO2 đều lă chất rắn, GeO2 vă SnO2 có mău trắng, PbO2 mău nđu đen.
Câc MO2 có cấu trúc tinh thể rutin, trong đó mỗi nguyín tử kim loại có 6 nguyín tử oxi bao quanh kiểu bât diện vă mỗi
nguyín tử oxi có 3 nguyín tử kim loại bao quanh kiểu tam giâc. Ngoăi cấu trúc kiểu rutin, GeO2 còn có cấu trúc kiểu thạch anh.
Câc oxit GeO2 vă SnO2 rất bền với nhiệt vă chuyển sang trạng thâi thuỷ tinh. Còn PbO2 mất dần oxi khi đun nóng biến thănh oxit với số oxi hoâ của chì thấp hơn.
Pb Pb2O3 Pb3O4 PbO (PbO.PbO2) (2PbO.PbO2)
nđu đen văng đỏ đỏ văng
→
PHĐN NHÓM GECMANOxit MO2 Oxit MO2
Câc MO2 kĩm hoạt động hoâ học, GeO2 ít tan trong nước, SnO2 vă PbO2 không tan. Chúng đều lưỡng tính nhưng tan
trong kiềm dễ hơn trong axit. Khi tan trong dung dịch kiềm tạo hợp chất hiđroxo kiểu [M(OH)6]2-
MO2 + 2OH- + 2H2O = [M(OH)6]2-
khi nấu chảy với kiềm hay oxit tương ứng tạo dạng MO32- vă MO44-
SnO-2 + 2KOH K2SnO3 2CaO + PbO2 Ca2PbO4
Câc MO bị khử dễ dăng bởi C, CO, H2, Mg, Al đến kim loại MO2 + 2CO = M + 2CO2
3MO2 + 4Al = 3M + 2Al2O3
Tính oxi hoâ không đặc trưng với GeO2 vă SnO2 nhưng rất →
t0C
→t0C t0C
PHĐN NHÓM GECMAN
Oxit MO2
PbO2 tâc dụng với axít H2SO4 đặc giải phóng oxi, với axit HCl giải phóng clo. axit HCl giải phóng clo.
2PbO2 + 2H2SO4 = 2PbSO4 + O2↑ + 2H2O PbO2 + 4HCl = PbCl2 + Cl2↑ + 2H2O PbO2 + 4HCl = PbCl2 + Cl2↑ + 2H2O