- Trong dung môi có khả năng cho proton mạnh hơn như H2SO4, HClO 4 thì axit HNO3 phân li cho ion nitroni NO2+:
gồm một số dạng khác nhau mà cấu trúc cho đến nay chưa xác định được.
đến nay chưa xác định được.
Tuỳ theo cách điều chế mà tính chất và tỉ khối khác nhau, d = 2,0 ÷ 2,4. P đỏ không tan trong khác nhau, d = 2,0 ÷ 2,4. P đỏ không tan trong dung môi nào cả, nóng chảy ở 5930C, thăng hoa ở áp suất cao, tạo thành hơi gồm những phân tử P4, hơi này ngưng tụ thành P trắng.
PHOTPHO
Thù hình - Tính chất vật lý
Phot pho đỏ (Pn):
Sơ đồ chuyển hóa giữa P đỏ và P trắng:
P đỏP4 hơi P4 hơi Ptrắng rắn 4160C, không có O2 250-2600C, 12 ngày đêm Không có O2
PHOTPHO
Thù hình - Tính chất vật lý
Phot pho đen (Pm):
Được tạo thành khi đun nóng P trắng ở 370-3800C với xúc tác Hg trong khoảng 8 ngày đêm hoặc dưới áp suất cao
(12.000atm) .
P đen là chất dạng polyme có mạng lưới nguyên tử. Mỗi
nguyên tử liên kết trực tiếp với 3 nguyên tử khác xung quanh bằng liên kết cộng hoá trị, dP-P=2,18Å. Mạng lưới có cấu trúc lớp hơi tương tự như than chì, tức là có điện tử hoá trị tự do, tạo cho P đen là chất bán dẫn, không tan trong dung môi nào cả, tỉ khối d=2,7. P đen khó nóng chảy (T0nc= 10000C).
P đen không độc.
Phot pho tím (P8):
cho P đỏ hoà tan trong chì nóng chảy (ở 327,50C) rồi kết tinh lại thì được P tím (P8) có d= 2,32 ÷ 2,36; T0nc= 4290C.
PHOTPHO
Tính chất hoá học
Mặc dù χP= 2,19 < χN= 3,04 nhưng P hoạt động hơn nitơ.
Các dạng thù hình của P có cấu trúc khác nhau nên mức độ hoạt động hỗn hợp của chúng khác nhau. P trắng hoạt động nhất và P đen kém hoạt động nhất. P4 trắng + 5O2 P4O10
4Pđỏ + 5O2 P4O10
P vừa có tính oxi hoá, vừa có tính khử: P bị oxi hoá khi phản ứng với O2, X2, S ... Khi thiếu chất oxi hoá thì tạo thành hợp chất của P+3 như P2O3, PX3,
P2S3 ... Nhưng với chất oxi hoá dư thì tạo thành hợp chất của P+5 như P2O5, PX5, P2S5 ... → 34−600C → 240−4000C
PHOTPHO
Tính chất hoá học
Hiện tượng lân tinh: Ở điều kiện bình thường, P trắng bị oxi hoá từ từ trong không khí đồng thời phát ra ánh sáng xanh nhạt, chỉ nhìn thấy được trong tối.
Ngoài hiện tượng này, quá trình oxi hoá chậm P còn tạo ra ozôn và gốc phôtphoryl PO.
P + O2 = PO + O O + O2 = O3
P đỏ bốc cháy, nổ khi va chạm mạnh với KClO3, K2Cr2O7, KNO3 ...
12Pđỏ + 10 KClO3 = 10KCl + 3P4O10 Ứng dụng làm diêm.
PHOTPHO
Tính chất hoá học
P4 thể hiện tính khử khi phản ứng với dd muối vàng, bạc, đồng, chì ... trong đó các cation là chất oxi hoá.
11P4 + 60CuSO4 + 96H2O 24H3PO4 + 20Cu3P +60H2SO4 P4 + 10CuSO4 + 16H2O đun sôi 4H3PO4 + 10Cu↓ + 10H2SO4 P4 + 20AgNO3 + 16H2O đun sôi 4H3PO4 + 20Ag↓ + 20HNO3 •
P có thể phản ứng với axit, kiềm, hiđro, nước, với nhiều kim loại khi đun nóng.
Với axit: Pđỏ + 5HNO3 đặc đun sôi H3PO4 + 5NO2 + H2O P4 + 6HCl 2PH3 + 2PCl3
Với kiềm: P4 + 8NaOH đặc + 4H2O đun sôi 4Na2(PHO3) + 6H2↑