BÀI DẠY: TÍCH VÔ HƯỚNG CỦA HAI VECTƠ (3 TIẾT) I Mục đích – Yêu cầu

Một phần của tài liệu Giao an 10 co ban (du bo) (Trang 31 - 32)

III. Nội dung và tiến trình lên lớp:

BÀI DẠY: TÍCH VÔ HƯỚNG CỦA HAI VECTƠ (3 TIẾT) I Mục đích – Yêu cầu

I. Mục đích – Yêu cầu

+ Giúp học sinh nắm được định nghĩa tích vô hướng của hai vectơ và các tính chất của tích vô hướng cùng ý nghĩa vật lí của tích vô hướng.

+ Học sinh biết sử dụng biểu thức tọa độ của tích vô hướng để tính độ dài của một vectơ, tính khoảng cách giữa hai điểm, tính góc giữa hai vectơ và chứng minh hai vectơ vuông góc với nhau.

II. Phương pháp và phương tiện giảng dạy:

1. Phương pháp giảng dạy: Thảo luận nhóm, giảng giải, nêu vấn đề, …. 2. Phương tiện giảng dạy: Giáo án, SGK, đồ dùng dạy học, ….

III. Nội dung và tiến trình lên lớp:

. Kiểm tra bài cũ:

+ Góc giữa hai vectơ được xác định như thế nào?

+ Tính các giá trị lượng giác của góc có số đo 1500?

Bài mới:

HOẠT ĐỘNG 1

Trong vật lý, ta biết rằng nếu có một lực F tác động lên một vật tại điểm O và làm cho

vật đó di chuyển một quãng đường s = OO’ thì công A của lực F được tính theo công

thức:

ϕ =FOO'cos

A 

Trong đó F là cường độ của lực F tính bằng Niutơn (Viết tắt là N). OO' là độ dài

của vectơ OO' tính bằng mét (m), ϕ là góc giữa hai vectơ OO' và F,

còn công A được tính bằng Jun (viết tắt là J).

Trong toán học, giá trị A của biểu thức trên (không kể đơn vị đo) được gọi là tích vô

hướng của hai vectơ F và OO'.

1. Định nghĩa

O

ϕ) s

O’

Cho hai vectơ avà bkhác vectơ 0. Tích vô hướng của avà blà một số, kí hiệu là a.

b, được xác định bởi công thức sau:

(a b)

b a b

a.=.cos ,

Trường hợp cóa ít nhất một trong hai vectơ avà bbằng vectơ 0 ta quy ước a.b=0

Chú ý

a) Với avà bkhác vectơ 0 ta có a.b=0⇔a⊥b

Một phần của tài liệu Giao an 10 co ban (du bo) (Trang 31 - 32)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(74 trang)
w