Hình 1.2.3: Gin đ phát mt thơng báo ồộ CH ƯƠNG II: THI TK PH NC NG ẦỨ Ph ng án thi tk ươ ếế

Một phần của tài liệu giám sát bằng điện thoại (Trang 54 - 63)

CHƯƠNG II: THIẾT KẾ PHẦN CỨNG

2.1 Phương án thiết kế

Phương án 1: Dùng vi mạch số với tín hiệu phản hồi và phát đi bằng tiếng nhạc

Đối với phương án thiết kế sử dụng vi mạch số thì địi hỏi người thiết kế phải nắm vững phương pháp thiết kế bằng kĩ thuật số và chức năng của các vi mạch tham

gia trong mạch điện. Mặt khác, nếu thiết kế bằng vi mạch số thì mạch rất phức tạp, to và cồng kềnh. Khơng được mềm dẻo khi muốn phát triển thêm hay khi muốn thay đổi cách điều khiển. Mạch này dùng tín hiệu phản hồivà phát đi bằng tiếng nhạc báo động cho nên người điều khiển hay người được thơng báo khơng biết chính xác các trạng thái làm việc của mạch.

Phương án 2 : Dùng vi điều khiển với tín hiệu phản hồi và phát đi bằng tiếng nhạc:

Đối với phương án thiết kế sử dụng vi điều khiển thì địi hỏi người thiết kế phải biết về cách thiết kế phần cứng và viết chương trình phần mềm cho vi điều khiển. Sử dụng phương pháp này để thiết kế thì mạch điện sẽ đơn giản hơn so với dùng vi mạch số và tính mềm dẻo của nĩ rất cao nếu ta muốn thay đổi cách điều khiển.

Mạch này dùng tín hiệu phản hồi và phát báo động bằng tiếng nhạc cho nên người điều khiển khơng nhận biết các trạng thái làm việc của mạch. Mạch này khơng thể điều khiển tại chỗ bằng cơng tấc riêng được. Chỉ điều khiển tại chỗ ở nhà thơng qua điện thoại mà thơi.

Phương án 3: Dùng vi xử lý với tín hiệu phản hồi và phát đi bằng tiếng nĩi

Trong phương án này người điều khiển cĩ thể điều khiển tại chỗ các thiết bị bằng cơng tắc riêng ở bên ngồi khơng cần thơng qua điện thoại.

Trong phương án này dùng biến đổi D/A để tạo ra tiếng nĩi để phản hồi về người điều khiển. Sự phản hồi và phát đi bằng tiếng nĩi này do khối vi xử lí trung tâm ra lệnh. Nội dung của tín hiệu phản hồi và phát đi được lưu trữ bên trong bộ nhớ EPROM. Nhưng việc ghi âm tiếng nĩi gặp rất nhiều khĩ khăn.

Ưu điểm của phương án này là người điều khiển biết chính xác trạng thái các thiết bị thơng qua tiếng nĩi.

Phương án 4: Dùng vi điều khiển với tín hiệu phản hồi và phát đi bằng tiếng nĩi

Trong phương án này người điều khiển cĩ thể điều khiển tại chỗ các thiết bị bằng cơng tắc riêng ở bên ngồi khơng cần thơng qua điện thoại.

Trong phương án này dùng tiếng nĩi để phản hồi về người điều khiển. Sự phản hồi và phát đi bằng tiếng nĩi này do khối vi xử lí trung tâm ra lệnh. Nội dung của tín hiệu phản hồi và phát đi được lưu trữ bên trong IC ISD 1420.

Trong phương pháp dùng vi điều khiển thì ta tận dụng được ROM nội bên trong nên mạch điện sẽ ít phức tạp hơn so với dùng vi xử lý. Tiếng nĩi được ghi âm vào trong IC ISD một cách dễ dàng.

Lựu chọn phương án thiết kế:

Qua 4 phương án đã trình bày thì ta thấy phương án 4 là phương án hồn chỉnh, tiện ích nhất trong khi thiết kế và thi cơng mạch, mang tính hiện đại phù hợp với đề tài tốt nghiệp. Vì vậy em chọn phuơng án 4. Tuy nhiên đối với phương án này khơng phải khơng gặp những khĩ khăn bởi vì mạch điện phức tạp hơn , nhiều khối hơn.

Tĩm lại: Trong đề tài: “Hệ thống điều khiển thiết bị điện từ xa thơng qua đường line điện thoại” Em chọn phương án 4 để thiết kế và thi cơng. Vì phươngán 4 cĩ nhiều ưu điểm hơn hẳn 3 phương án trên. Đây cũng chính là nội dung chính của đề tài.

2.2 Ý tưởng thiết kế

Ý tưởng thiết kế là dựa vào mạng điện thoại cĩ sẵn để thiết kế hệ thống tự động điều khiển đĩng ngắt thiết bị điện từ xa với sự trợ giúp của kỹ thuật vi điều khiển. Hệ thống này được thiết kế trên mơ hình đĩng ngắt 2 thiết bị và phương pháp phản hồi kết quả điều khiển bằng tiếng nĩi được lưu trữ và cài đặt sẳn. Ngồi ra hệ thống chỉ cĩ thể điều khiển được khi nhấn đúng mã và khơng thể xảy ra trường hợp người ngồi cĩ thể điều khiển hệ thống do vơ tình quay số ngẫu nhiên.

Các thiết bị điện được nối mạch điều khiển, mạch điều khiển trung tâm được mắc song song với điện thoại. Muốn điều khiển thiết bị điện ta quay số điện thoại về máy điện thoại cĩ các thiết bị cần điều khiển. Sau khi quay số xong, ta qui định nếu sau một khoản thời gian(khoản 4 hồi chuơng) khơng cĩ ai nhấc máy thì mạch này sẽ

tự động đĩng tải giả để kết nối thuê bao (thơng thoại) với thuê bao gọi. Sau khi kết nối thuê bao, hệ thống sẽ phát câu “Mời bạn nhập password”. Rồi hệ thống sẽ đợi phím nhấn trong khoảng 30giây nếu khơng cĩ phím nhấn thì hệ thống này sẽ tự động mở tải giả tắt kết nối thuê bao.

Sau khi cĩ tín hiệu thơng thoại người điều khiển bắt đầu nhấn mã passwords để xâm nhập vào hệ thống điều khiển. Nếu người điều khiển bấm sai mã passwords thì sẽ khơng xâm nhập được vào hệ thống điều khiể và hệ thống yêu cầu người điều khiển phải nhấn lại từ đầu mã passwords. Nếu mã passwords được nhấn đúng thì cho phép người điều khiển xâm nhập vào hệ thống điều khiển và đồng thời phát câu báo hiệu bằng tiếng nĩi với nội dung :” Đăng nhập thành cơng ”. Sau khi phát xong câu giới thiệu, hệ thống này sẽ chờ lệnh điều khiển trong khoảng 30giây nếu khơng cĩ phím nhấn thì hệ thống này sẽ tự động mở tải giả tắt kết nối thuê bao.

Sau khi nhấn đúng mã passwords, nếu lúc này người điều khiển muốn kiểm tra tất cả các trạng thái thiết bị trước khi muốn điều khiển thì sẽ bấm mã số để kiểm tra tất cả các trạng thái thiết bị trong hệ thống điều khiển. Sau khi nhấn đúng mã số thì người điều khiển sẽ nghe được tín hiệu phản hồi về với tiếng nĩi để báo trạng thái tất cả các thiết bị. Lúc này, người điều khiển biết được tất cả các trạng thái thiết bị. Sau đĩ, người điều khiển muốn mở hay tắt thiết bị nào phụ thuộc vào mã lệnh người điều khiển muốn điều khiển mở hay tắt. Nếu người điều khiển muốn mở thiết bị thì bấm mã số để mở thiết bị. Cịn muốn mở thiết bị nào là phụ thuộc vào mã số thứ hai.

Trong hệ thống này các số được qui định cho các thiết bị như sau: Số 1 tương ứng cho thiết bị 1

Số 2 tương ứng cho thết bị 2 Mã password là 345

Phím 9 được chọn là lệnh kiểm tra trạng thái của thiết bị Phím 6 dùng để tắt thiết bị

Phím 7 dùng để mở thiết bị

Phím 8 dùng để tắt tất cả các thiết bị  Phím 5 dùng để thốt khỏi hệ thống

Ví dụ : Muốn mở thiết bị 1 thì người điều khiển phải bấm mã 71 tức là mã mở thiết bị 1(Mã số 7 là mã mở và mã số 1 là thiết bị 1). Sau khi nhấn đúng mã 71thiết bị 1 sẽ được mở và vi điều khiển sẽ cho truy xuất câu nĩi báo trạng thái thiết bị 1 vừa mới điều khiển với nội dung “Thiết bị 1 mở “. Tương tự với các thiết bị khác.

Nếu người điều khiển muốn tắt tất cả thiết bị thì bấm mã số 8 (Mã số 8 được qui định là mã tắt tất cả thiết bị) , cịn muốn tắt thiết bị nào thì phụ thuộc vào mã bấm tiếp theo của mã 6. Ví dụ: Muốn tắt thiết bị 1 người điều khiển bấm mã 6, sau đĩ bấm mã số 1 để tắt thiết bị1. Sau khi bấm đúng mã 61 thì thiết bị 1 sẽ được tắt và sẽ cĩ tín hiệu phản hồi về bằng tiếng nĩi để báo cho người điều khiển biết kết quả điều khiển bằng tiếng nĩi với nội dung “Thiết bị 1 tắt”. Sau khi điều khiển hết tất cả các thiết bị muốn điều khiển, người điều khiển muốn kiểm tra lại trạng thái tất cả các thiết bị thì chỉ việc bấm mã số 9 (Mã này được qui định là mã kiểm tra tất cả các thiết bị ).Sau khi người điều khiển bấm đúng mã số 9 thì hệ thống sẽ đi kiểm tra tất cả các thiết bị và báo trạng

thái hiện tại của tất cả các thiết bị cho người điều khiển biết. Nếu nhấn mã số 5 thì sẽ thốt khỏi hệ thống.

Sau khi điều khiển xong thì người điều khiển gác máy. Lúc này, mạch khơng cịn nhận được lệnh điều khiển. Sau một thời gian nhất định 30s, mạch sẽ tự động ngắt mạch kết nối thuê bao.

Chú ý: trong thời gian điều khiển, nếu cĩ người nào đĩ nhấc máy bên máy bị gọi thì vẫn cĩ thể thơng thoại với người điều khiển

2.3 Sơ đồ khối của mạch

Hình 3.1: Sơ đồ khối

2.4 Nhiệm vụ của từng khối 2.4.1 Khối cảm biến chuơng

Khối cảm biến chuơng được mắc song song với hai đường dây Tip và Ring của thuê bao. Khi tổng đài cấp tín hiệu chuơng cho máy điện thọai thuê bao, thì khối

này cĩ nhiệm vụ nhận biết tín hiệu chuơng. Bình thường khi khơngcĩ tín hiệu chuơng thì ngõ ra ở mức logic cao và khi cĩ tín hiệu chuơng thì ngõ ra cĩ mức logic thấp. Các tín hiệu khác như: tín điện thọai, tín hiệu tone, tín hiệu báo bận, hồi chuơng khơng tác động đến khối này. Mặt khác, khối cảm biến chuơng phải bảo đảm sự cách ly về điện vì tín hiệu chuơng cĩ mức điện áp cao từ 75 Vrms ÷ 90 Vrms trong khi ngõ ra của khối phải phù hợp với mức logic 0 là 0V và mức logic 1 là 5V.

2.4.2 Khối tải giả

Khi tổng đài cấp tín hiệu chuơng cho thuê bao, thì khối cảm biến chuơng nhận biết được tín hiệu chuơng và đưa đến khối xử lý trung tâm. Khối xử lý trung tâm điều khiển khối kết nối thuê bao, lúc này khối kết nối thuê bao cĩ vai trị là đĩng tải giả cho thuê bao, để tổng đài cho thơng thọai 2 thuê bao với nhau. Khi khối này tác động thì điện trở vịng của thuê bao giảm xuống thấp tạo nên động tác như cĩ người nhấc máy để tổng đài cho thơng thọai với nhau. Đồng thời khối này cũng phải bảo đảm được sự truyền tín hiệu thọai từ thuê bao gửi đi hoặc nhận tín hiệu thọai từ phía thuê bao bên kia gửi đến.

2.4.3 Khối nhận và giải mã DTMF

Khi tổng đài cho thơng thọai giữa hai thuê bao, nếu trên đường dây thuê bao cĩ xuất hiện tín hiệu tone, thì khối này sẽ nhận được và giải mã chúng ra thành 4 bit tương ứng. Tín hiệu tone cĩ 2 dãy tần số : một dãy cĩ tần số từ 697 Hz đến 941 Hz, cịn dãy kia cĩ tần số từ 1209 Hz đến 1633 Hz. Cả 2 dãy tần số này đều nằm trong dãy thơng thọai. Khi một cặp tần số theo tiêu chuẩn DTMF xuất hiện cố định trên đường dây thuê bao thì khối này cĩ nhiệm vụ giải mã thành 4 bit tương ứng đưa đến khơí xử lý nhận biết. Đồng thời mức logic của chân điều khiển ngõ ra của khối này phải đưa ra một xung ở mức logic cao để tác động đến khối xử lý trung tâm.

2.4.4 Khối giải mã và hiển thị

Mã 4 bit sau khi được giải mã từ mã của khối thu DTMF được đưa vào chân của vi điều khiển và nối với IC giải mã hiển thị ra led 7 thanh.

2.4.5 Khối cảm biến và điều khiển thiết bị

Cĩ thể được điều khiển bằng phần mềm do người điều khiển từ xa thơng qua vi điều khiển, hay cĩ thể tắt - mở bằng tay bằng cơng tắc trực tiếp từ hệ thống điều khiển. Khi nhận được lệnh tắt - mở thiết bị sẽ đươc điều khiển thơng qua hệ thống Relay, đồng thời vi điều khiển sẽ phát câu thơng báo.

2.4.6 Khối xử lý âm thanh

Tiếng nĩi được lưu trữ bên trong IC ISD 1420 khối này cĩ nhiệm vụ phát thơng báo và báo cho người điều khiển biết trạng thái của thiết bị.

2.5 Giải thích mối quan hệ giữa các khối

Khi người điều khiển từ xa gọi số máy của điện thoại ở nơi cần điều khiển thì tổng đài cấp tín hiệu chuơng cho thuê bao nếu thuê bao đĩ khơng bận. Mạch điều khiển được mắc song song vào đường dây của thuê bao. Lúc này, khối cảm biến chuơng phát hiện tín hiệu này và ngõ ra thay đổi mức logic từ cao xuống thấp. Sự thay đổi mức logic này tác động vào bộ dị tín hiệu chuơng. Sau 1 khoản thời gian nhất định (khoản 4 hồi chuơng) khối vi điều khiển sẽ tác động vào khối kết nối thuê bao. Khối kết nối thuê bao sẽ đĩng tải giả vàođường dây điện thoại. Lúc này tổng đài ngưng cấp tín hiệu chuơng và kết nốithơng thoại cho 2 thuê bao.

Khi đã thơng thoại, người điều khiển nhấn đúng mã password thì hệ thống sẽ sẵn sàng nhận lệnh điều khiển. Nếu nhấn sai mã password thì khối tạo âm hiệu sẽ phát ra âm hiệu mã password bị sai. Sau khi người điều khiển bấm đúng mật mã, người điều khiển sẽ bấm mã chọn thiết bị muốn điều khiển. Lúc này khối nhận và giải mã DTMF sẽ giải mã số bấm thành mã nhị phân 4 bit gởi vào khối xử lý trung tâm. Khối xử lý nhận mã thiết bị, đọc cơ sở dữ liệu của thiết bị đĩ và điều khiển khối báo tiếng nĩi để báo trạng thái hiện thời của thiết bị nhằm mục đích cho người điều khiển biết được trạng thái của thiết bị. Khi biết được trạng thái của thiết bị người điều khiển sẽ nhấn lệnh tắt – mở từng thiết bị. Việc nhận dạng phím nào bị nhấn được khối giải mã DTMF quyết định. Khi người điều khiển nhấn 1 phím, một cặp tần số DTMF truyền trên đường dây điện thoại. Tần số này nằm trên dãy thơng của tín hiệu thoại, một tần số cao và một tần số thấp nên khơng thể trùng lấp với tín hiệu

người nĩi. Khi giải mã DTMF và hiển thị số được nhấn, 4 bit được giải mã đưa vào khối xử lý trung tâm để xử lí.

Khi khơng nhấn phím (tức là khơng cịn tín hiệu điều khiển), Sau 1 khoản thời gian qui định (30s) khối kết nối thuê bao thực hiện việc giải tỏa thuê bao. Người điều khiển cĩ thể gác máy bất cứ lúc nào muốn ngừng điều khiển, mạch sẽ tự động ngắt kết nối để giải tỏa thuê bao.

2.6 Mơ hình tổng quan

Cĩ 2 phương pháp lựa chọn cho mơ hình thiết kế của đề tài đĩ chính là:  Phương pháp đĩng hộp

 Phương pháp mơ hình trải

Trong 2 phương án trên, phương án đĩng hộp gọn nhẹ, dễ vận chuyển nhưng khơng thể hiện được sự tổng quan của đề tài. Vì vậy chúng em lựa chọn phương pháp mơ hình trải để thiết kế mơ hình cho đề tài.

Với mơ hình trải cĩ thể trình bày mơ hình một cách tổng quát hơn như: sơ đồ khối . mạch điều khiển,… Và dưới đây là mơ hình tổng quan của đề tài:

Một phần của tài liệu giám sát bằng điện thoại (Trang 54 - 63)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(97 trang)
w