Địa hình, sông ngò

Một phần của tài liệu Giáo án Địa lý 8 trọn bộ (Trang 58 - 60)

III. Hoạt động trên lớp 1 ổ n định tổ chức (1')

a. Địa hình, sông ngò

* Phần đất liền

GV cho học sinh hoạt động theo nhóm. - Địa hình Mỗi nhóm làm việc trong 5 phút, cử nhóm trởng

ghi lại kết quả.

* Nhóm 1, 3: dựa vào hình 12.1 và nội dung SGK để tìm các đặc điểm địa hình, sông ngòi phần đất liền.

+ Phía Tây: núi, sơn nguyên cao, hiểm trở và các bồn địa rộng.

? Em hãy đọc tên các dãy núi, sơn nguyên đồng bằng và bồn địa lớn ?

+ Phía Đông: đồi núi thấp xen kẽ đồng bằng rộng lớn.

? Nêu đặc điểm từng dạng địa hình ? Dạng nào chiếm diện tích chủ yếu ? ở đâu?

? Tên các sông lớn, nơi bắt nguồn, đặc điểm chế độ nớc nh thế nào ?

- Hoàng Hà và Trờng Giang là 2 con sông lớn đều bắt nguồn trên sơn nguyên Tây Tạng, cùng chảy về phía Đông theo hớng vĩ tuyến đổ ra Thái Bình Dơng.

- Hoàng Hà có chế độ nớc thất thờng vì nó chảy qua các vùng có khí hậu khác nhau. Thợng

- Sông ngòi: 3 sông lớn.

Amua, Hoàng Hà, Trờng Giang. Chế độ nớc theo mùa, lũ lớn vào cuối hạ, đầu thu.

Hoạt động của giáo viên - học sinh Nội dung bài học

nguồn có khí hậu cao, trung lu chảy qua cao nguyên Hoàng Thổ thuộc khí hậu cận nhiệt khô hạn, hạ lu chảy trong miền đồng bằng khí hậu cận nhiệt gió mùa.

Mùa đông lu lợng nớc nhỏ

Mùa hạ do tuyết băng tan và ma → nớc lớn. Nơi đây hay xảy ra lũ lụt, 7 trận lớn gây tai hoạ khủng khiếp.

- Trờng Giang có chế độ nớc điều hoà hơn, do phần trungg lu và hạ lu sông chảy qua phần phía Nam Trung Quốc với khí hậu cận nhiệt gió mùa. Mùa hạ có ma nhiều

Mùa đông vẫn có ma do hoạt động của khí xoáy

⇒ "Trờng Giang nh một cô gái dịu hiền, Hoàng Hà nh một bà già cay nghiệt".

* Phần hải đảo:

+ Núi trẻ, thờng xuyên có động đất, núi lửa. Các núi cao phần lớn là núi lửa.

* Nhóm 2, 4: nghiên cứu địa hình, sông ngòi phần hải đảo:

+ Các con sông đều ngắn và dốc.

? Tại sao phần hải đảo của Đông á thờng xuyên có động đất, núi lửa ?

? Các hoạt động đó diễn ra nh thế nào ? Có ảnh hởng gì tới địa hình ?

? Đặc điểm địa hình, sông ngòi ?

? Dựa vào các hình vẽ SGK kết hợp kiến thức đã

học em hãy cho biết: b. Khí hậu, cảnh quan.

? Trong 1 năm Đông á có mấy loại gió chính thổi qua ? Hớng gió ? ảnh hởng đến thời tiết và khí hậu nơi chúng đi qua ?

- Phía Đông: Khí hậu gió mùa ẩm với cảnh quan rừng là chủ yếu.

? Phần phía Đông và phía Tây thuộc kiểu khí hậu gì ? Nhắc lại đặc điểm từng kiểu khí hậu ?

Giải thích sự khác nhau ? - Phía Tây: ? Tơng ứng với từng kiểu khí hậu là cảnh quan

gì, các cảnh quan đó có tác dụng nh thế nào đối với sự phát triển kinh tế - xã hội.

Khô hạn với cảnh quan thảo nguyên khô, hoang mạc và bán hoang mạc.

Hoạt động của giáo viên - học sinh Nội dung bài học

GV nhận xét, tổng kết và ghi bảng.

4. Củng cố:

GV củng cố lại toàn bài. Gọi học sinh đọc phần ghi nhớ. Làm bài tập.

Sắp xếp các ý ở cột A và cột B.

A B

Khu vực Đông á Đặc điểm, địa hình, khí hậu, cảnh quan

1. Phía Đông phần đất liền a. Núi trẻ, thờng xuyên có động đất, núi lửa.

b. Đồi núi thấp, xen các đồng bằng ở hạ lu các sông lớn.

c. Nhiều núi, sơn nguyên cao hiểm trở. 2. Phía Tây phần đất liền d. Khí hậu gió mùa ẩm với các loại rừng. 3. Hải đảo

e. Khí hậu khô hạn, cảnh quan thảo nguyên, hoang mạc và bán hoang mạc.

Một phần của tài liệu Giáo án Địa lý 8 trọn bộ (Trang 58 - 60)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(170 trang)
w