MỤC TIÊU: Sau bài học, HS có khả năng:

Một phần của tài liệu GA lớp 4 tuần 28 (chuẩn) (Trang 31 - 33)

- Nêu được đặc điểm dân cư ở ĐB DHMT: tập trung khá đông, chủ yếu là người Kinh, người Chăm và cùng một số dân tộc khác hòa thuận.

- Trình bày được những đặc điểm của hoạt động sản xuất ở ĐB DHMT (các ngành nghề, điều kiện tự nhiên ảnh hưởng đến sản xuất).

- Dựa vào tranh ảnh để tìm thông tin

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Bản đồ Việt Nam, lược đồ ĐB DHMT.

- Tranh ảnh như SGK, các tranh ảnh sưu tầm về con người và hoạt động sản xuất ở ĐB DHMT.

- Bảng phụ ghi các câu hỏi.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

I. HOẠT ĐỘNG: Kiểm tra bài cũ

- Treo lược đồ dải đồng bằng Duyên Hải ven biển MT. - Yêu cầu HS lên bảng đọc tên các ĐB DHMT và chỉ trên lược đồ.

- Yêu cầu HS nêu đặc điểm của ĐB DHMT. - GV nhận xét, ghi điểm

II. HOẠT ĐỘNG: Dạy bài mới

1/ Giới thiệu bài: GV dẫn dắt: Hôm nay, chúng ta cùng

nhau tìm hiểu tiếp về con người vùng ĐB DHMT.

3/ Hoạt động sản xuất của người dân

- Yêu cầu HS quan sát các hình 3 -> hình 8 trong SGK và đọc ghi chú ở các hình.

- Hỏi : Dựa vào các hình ảnh nói về hoạt động sản xuất

của người dân ĐB DHMT, hãy cho biết người dân ở đây có những ngành nghề gì?

- Yêu cầu HS kể tên một số loại cây được trồng. - Yêu cầu HS kể tên một số loại con vật được chăn nuôi nhiều ở ĐB DHMT.

- Yêu cầu HS kể tên một số loài thủy sản được nuôi trồng ở ĐB DHMT .

Kết luận : Nghề làm muối là 1 nghề rất đặc trưng của

người dân ĐB DHMT. Người dân làm muối gọi là diêm dân. Để làm muối, người dân giữ nước biển trên các bãi biển, phơi cho bay bớt hơi nước, chỉ còn lại nước biển

- HS theo dõi.

- 1 – 2 HS thực hieêm3

- 1 – 2 HS nhắc lại ghi nhớ trong SGK.

- HS lắng nghe.

- Theo dõi.

- HS lần lượt đọc to trước lớp. - HS trả lời: có các ngành nghề trồng trọt, chăn nuôi, nuôi trồng đánh bắt thủy sản và nghề làm muối.

- Theo dõi.

Bài: NGƯỜI DÂN VAØ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT

Tâm

mặn (gọi là nước chạt). Sau đó nước chạt được dẫn vào ruộng bằng phẳng để nước bốc hơi tiếp, còn lại muối đọng lại trên ruộng. Khi thu hoạch muối được vun thành từng đống. Nghề là muối là một nghề rất vất vả.

4/ Khai thác điều kiện tự nhiên để phát triển sản xuất ở ĐB DHMT. ở ĐB DHMT.

- Yêu cầu HS nhắc lại các nghề chính ở ĐB DHMT. - Lưu ý cho HS biết : Đây là nghề thuộc nhóm ngành nông, ngư nghiệp.

- Hỏi: Vì sao người dân ở đây lại có những hoạt động sản xuất này?

- Yêu cầu HS đọc bảng gợi ý trong SGK, giả thích vì sao ĐB DHMT lại có các hoạt động sản xuất đó. - Các nhóm chuẩn bị lên trình bày trước lớp các điều kiện để sản xuất:

+ Hoạt động trồng lúa. + Hoạt động trồng mía, lạc. + Hoạt động làm muối.

+ Hoạt động nuôi, đánh bắt thủy sản.

- Yêu cầu các nhóm lên trình bày trước lớp.

- Kết luận :Mặc dù thiên nhiên ở đây thường gây bão

lụt và khí hậu có phần khắc nghiệt, người dân ĐB DHMT vẫn biết tận dụng khai thác các điều kiện thiên nhiên thuận lợi để phát triển các ngành nghề phù hợp cho đời sống của mình và còn phục vụ các vùng khác cũng như phục vụ xuất khẩu.

- 1 ,2 HS trả lời.

- Vài HS trả lời.

- HS làm việc theo nhóm lớn ( 2 nhóm cùng thảo luận 1 câu hỏi). - Đại diện nhóm báo cáo .bằng miệng.

- Các nhóm khác theo dõi và được bổ sung, nhận xét.

- Lắng nghe , ghi nhớ

II. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP:

- Yêu cầu HS đọc ghi nhớ trong SGK.

Tâm

Môn: TẬP LAØM VĂN Tiết: 5

I- MỤC TIÊU:

- HS viết được mở bài theo kiểu gián tiếp, viết một đoạn văn tả bộ phận của đồ vật hoặc của cây về đề em đã chọn.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Bảng phụ chép 3 khổ thơ để HS soát, chữa lỗi.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

Một phần của tài liệu GA lớp 4 tuần 28 (chuẩn) (Trang 31 - 33)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(35 trang)
w