C. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP
4. Các bước lên lớp
D.HƯỚNG DẪN HỌC TẬP
- Học thuộc ghi nhớ - Làm bài tập 2, 4.
- Chuẩn bị viết bài nghị luận.
Tập làm văn: $104+ 105: VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 5.
( Nghị luận 1 vấn đề, hiện tượng xã hội ) Ngày soạn: Ngày dạy: A- Mục tiêu:
1) Kiểm tra kĩ năng làm bài nghị luận về 1 sự việc, hiện tượng của đời sống xã hội. 2) Rèn kĩ năng: Tìm ý trình bày- diễn đạt.
B- Chuẩn bị:
1) Gv: Bảng phụ ghi đề bài 2) Hs: Chuẩn bị giấy kiểm tra. C- Hoạt động trên lớp.
I/ Ổn định tổ chức II/ Kiểm tra:
Đề bài: Chọn 1 trong 2 đề.
1- Đề 1: Trò chơi điện tử là món tiêu khiển hấp dẫn. Nhiều bạn vì mải chơi mà sao nhãng việc học tập và còn phạm những sai lầm khác. Hãy nêu ý kiến của em về hiện tượng đó.
2 Đề 2: Một hiện tượng khá phổ biến hiện nay là vứt rác ra đường hoặc những nơi công cộng. Em hãy viết bài nghị luận nêu lên suy nghĩ của mình về vấn đề trên. Biểu điểm
I- Mở bài: Dẫn dắt vấn đề cần bình luận ( 1đ ) II- Thân bài: (7đ)
- Nêu lên các luận điểm và làm rõ các luận điểm đó bằng phân tích, giải thích, chứng minh.
- Đưa ra nhận xét, đánh giá của người viết. - Đưa ra phương hướng để giải quyết. III- Kết luận: (1đ)
- Khẳng định lại vấn đề - Rút ra bài học cho bản thân. 1 điểm trình bày. * Gv thu bài.
Hướng dẫn học tập:
- Soạn văn bản: Chó sói và Cừu non trong thơ ngụ ngôn của La Phông Ten. - Lập dàn ý cho đề số 1 ( về Hồ Chí Minh ).
Tuần 22: Từ ngày:
$106+ 107: Chó sói và Cừu non trong thơ ngụ ngôn của La Phông Ten. $108: Nghị luận về 1 vấn đề tư tưởng - đạo lí.
$109: Liên kết câu và liên kết đoạn văn.
$110: Liên kết câu và liên kết đoạn văn.( luyện tập ).
$: CHÓ SÓI VÀ CỪU TRONG THƠ NGỤ NGÔN CỦA LA PHÔNG TEN. ( Hipolitten)
Ngày soạn: Ngày dạy: A- Mục tiêu:
1) Kiến thức:
- Giúp hs hiểu được tác giả bài nghị luận văn chương đã dùng biện pháp so sánh hình tượng con Cừu và con Sói trong thơ ngụ ngôn của La Phông Ten với những dòng viết về 2 con vật ấy của nhà khoa học Buy Phông nhằm làm nổi bật đặc trưng sáng tác nghệ thuật.
2) Phân tích so sánh trên các chứng cớ cụ thể của văn bản từ đó bộc lộ quan điểm nghệ thuật của người viết đó là nghệ thuật lập luận của bài nghị luận văn chương này. B- Chuẩn bị:
- Gv: Tài liệu tham khảo. - Hs: soạn bài.
C- Hoạt động trên lớp: I/ Ổn định tổ chức
II/ Kiểm tra bài cũ: Nêu nội dung của văn bản: Chuẩn bị hành trang vào thế kỉ mới. III/ Bài mới:
1- Giới thiệu bài:
2- Các bước dạy và học bài mới:
Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò Nội dung cần đạt
Hoạt động I
- Gọi hs đọc chú thích - Hãy nêu những hiểu biết của em về tác giả.
- Gọi hs đọc chú thích 1,3,4.
Hoạt động II
- Gọi hs đọc văn bản. - văn bản này vì sao được gọi là văn nghị luận? - Vì sao được gọi là nghị luận văn học?
- Xác định bố cục hai phần của văn bản này theo yêu cầu :
+ Tách đoạn
+ Nêu ý chính của mỗi đoạn.
+ Chỉ ra thao tác lập luận cụ thể của mỗi đoạn. Hoạt động III
- Tóm tắt cách nhìn của Buy Phông về cừu. - Từ đó Buy Phông nêu bật đặc điểm nào của Cừu. - Nhận xét của Buy Phông về cừu có đáng tin cậy không? Vì sao?
- Tóm tắt cách nhìn của la Phông Ten về cừu.
- Hãy phân tích giọng
- 1 hs đọc. - Hs trả lời.
- 2-3 hs đọc.
- Vì bài này được viết theo phương thức lập luận.
- Vì đối tượng nghị luận là tác phẩm văn học. - Hs thảo luận theo nhóm. Đại diện nhóm trình bày.
- HS tìm chi tiết trong văn bản.
- Sợ sệt, đần độn.
- Đáng tin vì Buy Phông đã dựa trên những hành động bản năng của Cừu do trực tiếp quan sát để nhận xét.
- Cũng như nhận xét của Buy Phông.
- Khi bị sói gầm lên đe
I- Đọc- chú thích: 1) Tác giả:
- ( 1828- 1883) là nhà triết gia, sử gia, nhà nghiên cứu văn học pháp. 2) Từ khó.
II- Đọc hiểu cấu trúc văn bản. - Phần thứ nhất: từ đầu đến chết rồi thì vô dụng ) => Nhìn nhận của Buy phông và LPT về chó sói và cừu non. -Thao tác chứng minh. - Phần thứ 2: phần còn lại: Lời bình của tác giả về 2 cách nhìn trên – Thao tác bình luận. III- Đọc hiểu nội dung văn bản: 1) Nhìn nhận của buy Phông và LPT về chó sói và cừu. - Nhìn nhận của Buy Phông: + Chúng thường tụ tập thành bầy, chúng không biết trốn chạy khi nguy hiểm…
- Giọng chú cừu non tội nghiệp, cừu mẹ chạy tới
buồn rầu và dịu dàng của cừu non trong đoạn thơ đầu văn bản.
- Người viết bài này đã nhận xét đặc điểm nào của hình tượng cừu trong thơ ngụ ngôn của LPT. - Và tình cảm nào của LPT đối với loài vật này. - Em nghĩ gì về cách cảm nhận này?
- Tóm tắt những ghi chép của Buy Phông về chó sói. - Ở đây Buy Phông đã nhìn thấy những đặc điểm nào của Chó Sói.
- Tình cảm của ông đối với con vật này ra sao? - Nhận xét của BP về chó sói có đúng không, vì sao? -Trong thơ LPT, Chó sói hiện ra ntn? - Chúng mang đặc điểm gì? - Tình cảm của LPT đối với chúng ra sao? - Em nghĩ gì về cách cảm nhận này?
doạ… cừu non không dám cãi lại vì bị oan ức, mà chỉ 1 mực gọi là bệ hạ…, kẻ hèn…
- Chúng còn thân thương và tốt bụng nữa.
- LPT đã động lòng thương cảm với bao nỗi buồn rầu và tốt bụng như thế.
- Kết hợp cái nhìn khách quan và cảm xúc chủ quan. Tạo được hình ảnh vừa chân thực, vừa xúc động về con vật này. - Hs tìm chi tiết. - Khó chịu, đáng ghét, lúc sống thì có hại, chết rồi thì vô dụng. - Đúng, vì dựa trên sự quan sát những biểu hiện bản năng xấu của loài vật này.
- hs tìm chi tiết. -Tàn bạo và đói khát. - Vừa ghê sợ vừa đáng thương, đó là 1 tên trộm cướp, đói khổ và bất hạnh.
- Chân thực và gợi cảm xúc vừa ghê sợ vừa thương cảm.
khi nghe tiếng kêu rên của con nó…bú xong. - Thù ghét mọi sự kết bè kết bạn, bộ mặt lấm lét, dáng vẻ hoang dã, tiếng hú rùng rợn, mùi hôi gớm ghiếc…
- Sói là bạo chúa của cừu, là bạo chúa khát máu, là con thú điên.
- Bộ mặt lấm lét và lo lắng, cơ thể gầy giơ xương.
Tiết 2 ( tiếp theo ) I- Kiểm tra bài cũ:
II- Bài mới:
Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò Nội dung cần đạt
- Gọi hs đọc lời bình của tác giả.
- Em hiểu đầu óc phóng khoáng hơn của nhà thơ như thế nào?
- Nhà thơ đã thấy và hiểu về con sói khác với nhà bác học ở những điểm nào?
- Từ đó em hiểu ntn nhận định của tác giả: Nhưng 1 tính cách thì phức tạp. => GV gọi hs trả lời chốt. - Em hiểu ntn về lời bình luận sau đây của tác giả: “ Buy phông dựng 1 vở bi kịch về sự độc ác”.
“ LPT dựng lên vở hài kịch về sự ngụ ngôn”
- Nhận xét cách nghị luận của tác giả trong đoạn bình luận này.
- Từ đó tác giả đã cho thấy mục đích bình luận của mình là gì?
- Qua phân tích bài văn này, em hiểu thêm đặc trưng nào của sáng tạo nghệ thuật. - Từ đó em hiểu gì về lao động nghệ thuật của những nhà văn nhà thơ như LPT. - hs đọc.
- Suy nghĩ tưởng tượng không bị gò bó, khuôn phép theo định kiến. - Một kẻ độc ác, khổ sở, trộm cướp, ngờ nghệch hoá rồ, luôn bị đói. - HS thảo luận theo nhóm. Đại diện nhóm báo cáo.
- Hs thảo luận nhóm. + Buy phông nhìn thấy kẻ ác thú khát máu trong con sói đã gieo hoạ cho những con vật yếu hèn để mọi người ghê tởm và sợ hãi loài vật này.
+ LPT nhìn thấy ở con vật này những biểu hiện bề ngoài của ác thú nhưng bên trong thì ngu ngốc=> nhưng người đọc không sợ hãi chúng.
- Dùng lối so sánh đối chiếu để làm nổi bật quan điểm.
- Xác nhận đặc điểm riêng của sáng tạo nghệ thuật.
- Nhà nghệ thuật có cái nhìn phóng khoáng về nhân vật hơn nhà khoa học. - Nhân vật trong tác phẩm văn học thường có tính cách phức tạp. - Nghệ thuật phản ánh đời sống 1 cách chân thực và xúc động.
2) Lời bình của tác giả: - Tính cách phức tạp là 1 tính cách không đơn giản 1 chiều, có nhiều biểu hiện khác nhau trong 1 tính cách. - Nhà nghệ thuật thường cảm nhận và xây dựng những tính cách như thế trong tác phẩm. III- Tổng kết: Bằng cách so sánh hình tượng con Cừu và con Sói trong thơ ngụ ngôn LPT với những dòng viết về 2 con vật ấy của nhà khoa học Buy Phông. HTen nêu bật đặc trưng của sáng tác nghệ thuật là in đậm dấu ấn cách nhìn,
- Em học tập được gì về nghệ thuật viết bình luận văn học của Hiphoten từ bài chó sói và Cừu trong thơ ngụ ngôn LPT. - Gọi hs đọc ghi nhớ.
- Lập luận dựa trên các luận cứ có sẵn trong văn bản được so sánh, đối chiếu. - 2 hs đọc. cách nghĩ riêng của nhà văn. IV- Luyện tập:
Khoanh tròn vào chữ cái đầu ô đúng.
PHương thức biểu đạt chính của văn bản trên là gì?
A- Miêu tả B- Tự sự C- Nghị luận D- Biểu cảm V- Hướng dẫn học tập:
- Học ghi nhớ.
- Chuẩn bị bài mới: Trả lời câu hỏi phần tìm hiểu bài $108.
$108: NGHỊ LUẬN VỀ MỘT VẤN ĐỀ TƯ TƯỞNG ĐẠO LÍ
Ngày soạn: Ngày dạy: A- Mục tiêu:
1) Kiến thức: Giúp hs biệt cách làm văn nghị luận về 1 vấn đề tư tưởng, đạo lí. 2) Rèn kĩ năng: Làm bài văn nghị luận.
B- Chuẩn bị: Tài liệu tham khảo. C- Hoạt động trên lớp:
I/ Ổn định tổ chức.
II/ Kiểm tra bài cũ: Hãy nêu cách làm bài văn nghị luận. III/ Bài mới.
Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò Nội dung cần đạt
Hoạt động I ( 15-17’) - Cho hs đọc- suy nghĩ để trả lời câu hỏi.
- Văn bản trên bàn về vấn đề gì?
-Văn bản có thể chia làm mấy phần, chỉ ra nội dung từng phần và mối quan hệ của chúng với nhau.
- 2 hs đọc.
Văn bản bàn về giá trị của tri thức khoa học và người tri thức.
- Hs trả lời.
Một đoạn nêu tri thức có thể cứu 1 cái máy khỏi số phận 1 đống phế liệu. - Một đoạn nêu tri thức là sức mạnh của cách mạng.
- Văn bản chia làm 3 phần:
Mở bài: đoạn nêu vấn đề.
Thân bài: ( gồm 2 đoạn ) nêu 2 ví dụ chứng minh tri thức là sức mạnh. Kết bài: ( gồm đoạn còn lại ). phê phán 1 số người
- Đánh dấu các câu mang luận điểm chính ở trong bài.
- Phép lập luận chủ yếu trong bài này là phép lập luận nào?
Cách lập luận có thuyết phục hay không, vì sao? - Bài nghị luận về 1 vấn đề tư tưởng đạo lí khác với bài nghị luận về 1 sự việc hiện tượng đời sống ntn?
- Vậy thế nào là nghị luận về một vấn đề tư tưởng đạo lí.
- Yêu cầu của bài văn này như thế nào?
- về hình thức của bài nghị luận phải bảo đảm yêu cầu gì? Hoạt động II (5’) - Gv gọi hs đọc từng mục trong ghi nhớ. - Gv nhấn mạnh cho hs rõ 3 ý trong mục ghi nhớ. Hoạt động III ( 15’) Gọi hs đọc yêu cầu của bài tập.
Bác Hồ đã thu hút nhiều nhà tri thức lớn theo người tham gia đóng góp cho cuộc kháng chiến. - Bốn câu của đoạn mở bài, câu mở đoạn và và 2 câu kết đoạn, câu mở đoạn 3 câu mở đoạn và câu kết đoạn 4.
- phép lập luận chủ yếu là chứng minh.
- hs trả lời.
- HS: một đằng từ sự việc hiện tượng đời sống mà nêu ra những vấn đề tư tưởng, còn 1 đằng dùng giải thích chứng minh làm sáng tỏ các tư tưởng đạo lí quan trọng đối với đời sống con người.
- HS trả lời.
- Phải làm sáng tỏ các tư tưởng đạo lí bằng cách giải thích chứng minh, so sánh đối chiếu để chỉ ra chỗ đúng chỗ sai => nhằm khẳng định tư tưởng của người viết.
- Bố cục 3 phần có luận điểm đúng đắn, sáng tỏ.
- 2 hs đọc.
- 1 hs đọc.
không biết quý trọng tri thức, sử dụng không đúng chỗ. II- Bài học: (SGK/ 360) - Nghị luận 1 vấn đề tư tưởng đạo lí là bàn về 1 vấn đề thuộc lĩnh vực tư tưởng đạo đức lối sống.
+ Yêu cầu về nội dung. + Yêu cầu về hình thức.
- Gv hướng dẫn cho hs làm
- Hãy nhắc lại cách làm bài văn nghị luận về tư tưởng đạo lí.
Các nhóm thảo luận, cử đại diện ghi kết quả.
+ Các luận điểm chính của từng đoạn.
+ Thời gian là sự sống. + Thời gian là thắng lợi + Thời gian là tiền. + Thời gian là tri thức. => Phép luận chủ yếu là phân tích và chứng minh, các luận điểm được triển khai theo lối phân tích những biểu hiện chứng tỏ thời gian là vàng.
- hs nhắc lại.
III- Luyện tập: Bài 1/ 36.
Văn bản: Thời gian là vàng thuộc loại nghị luận về 1 vấn đề tư tưởng đạo lí.
- Nghị luận về giá trị của thời gian.
Hoạt động IV (2’) IV- Hướng dẫn học tập: - Học ghi nhớ.
- Chuẩn bị bài mới: Trả lời câu hỏi phần tìm hiểu bài $ 109.
Tiếng Việt: $109: LIÊN KẾT CÂU VÀ LIÊN KẾT ĐOẠN VĂN
Ngày soạn: Ngày dạy: A- Mục tiêu:
1) Kiến thức:
- Giúp hs nâng cao hiểu biết và kĩ năng sử dụng phép liên kết đã học từ bậc tiểu học. - Nhận biết liên kết nội dung và liên kết hình thức giữa các câu và các đoạn văn. - Nhận biết 1 số biện pháp liên kết thường dùng trong việc tạo lập văn bản. 2) Rèn kĩ năng sử dụng phép liên kết câu- liên kết đoạn văn.
B- Chuẩn bị: - Bảng phụ
- Tài liệu tham khảo. C- Hoạt động trên lớp:
I/ Kiểm tra bài cũ: Hs làm bài tập số 4.
II/ Giới thiệu bài: Để bài văn có sự trọn vẹn về nội dung và hoàn chỉnh về hình thức ta cần phải sử dụng phép liên kết. Vậy có các phép liên kết nào? Cô cùng các em tìm hiểu bài học hôm nay.
Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò Nội dung cần đạt
Hoạt động I (10-12’) - Gọi hs đọc ví dụ. - Đoạn trích trên trích từ văn bản nào? của tác giả nào?
- Đoạn văn trên bàn về vấn đề gì?
- Nội dung chính của mỗi câu trong đoạn văn trên là gì? Những nội dung ấy có