IV.1 Các tài nguyên hệ thống
Các hệ thống PC được thiết kế dưới dạng các kiến trúc mở, các thiết bị mới do các hãng khác chế tạo đều cĩ khả năng làm việc với PC. Khi một bo mạch mở rộng mới được bổ sung vào PC, bo ấy sử dụng nhiều tài nguyên hệ thống khác nhau để giành thời gian xử lý của CPU và trao đổi dữ liệu qua các bus mở rộng. Như vậy, mỗi bo mạch được gắn thêm vào hệ thống đều địi hỏi những tài nguyên khắc hẳn nhau. Khơng cĩ hai thiết bị nào cĩ thể dùng chung tài nguyên giống nhau cả, nếu cĩ sẽ xảy ra một tranh chấp (hay xung đột) về phần cứng (tài nguyên).
Chìa khố để tìm hiểu và loại trừ những tranh chấp tài nguyên là hiểu được sự quan trọng của từng loại tài nguyên hệ thống cĩ thể dùng được. Máy PC cung cấp ba loại tài nguyên :
+ Các ngắt + Các kênh DMA + Các vùng địa chỉ I/O
Nhiều mạch điều khiển và thiết bị mạng cũng sử dụng các BIOS riêng, vốn cũng địi hỏi những chỗ trong bộ nhớ. Chúng ta phải để ý sự quan trọng của các vùng này, các xung đọt cĩ thể xảy ra ở bất kỳ đâu và cĩ thể dẫn đến những hệ quả làm hư hại đến máy
IV.2 Nhận diện và giải quyết các xung đột tài nguyên
Các xung đột tài nguyên hầu như luơn luơn là hậu quả của một sự nâng cấp PC bị thất, sai lệch. Vì vậy kỹ thuật viên sửa chữa máy ấy cĩ thể được cảnh báo về khả năng cĩ một xung đột hệ thống bằng cách áp dụng qui tắt Last Upgrade (qui tắt căn cứ theo lần nâng cấp gần nhất). Qui tắc này bao gồm ba yếu tố :
+ Phần cứng/ Phần mềm nào đĩ được bổ sung vào hệ thống lần gần đây nhất.
+ Trục trặc đã xảy ra sau khi thứ phần cứng/ phần mềm ấy được bổ sung thêm vào hệ thống. + Hệ thống vẫn đang làm việc ngon lành trước khi phần cứng hoặc phần mềm ấy được đưa vào hệ thống.
Nếu tất cả ba yêu tố suy xét trên đều đúng, thì nhiều khả năng là máy gặp phải sự xung đọt phần cứng hoặc phần mềm. Khơng giống như các trục trặc khác của PC vốn thường cĩ triệu chứng đặc trưng cho bộ phận bị lỗi, các xung đọt hệ thống thường biểu lộ như là những vấn đề chung
chung và khĩ hiểu hơn nhiều. Những triệu chứng sau đây là những xung đột phần cứng và phần mềm hệ thống.
Ễ Hệ thống bị khố cứng khi khởi động
Ễ Hệ thống bị khố cứng khi đang chạy một ứng dụng cụ thể nào đĩ Ễ Hệ thống bị khố cứng khi một thiết bị cụ thể nào đĩ được dùng đến
Ễ Hệ thống bị kháo cứng đột ngột ngẫu nhiên hoặc khơng thể cảnh báo trước, bất kể ứng dụng nào
Ễ Cĩ thể hêh thống khơng bị Crash, nhưng thiết bị vừa được đưa vào khơng làm việc được. Các thiết bị đã cĩ sẵn trong hệ thống thì từ trước thì vẫn cĩ thể làm việc đúng. Ễ Cĩ thể hệ thống khơng bị Crash, nhưng một thiết bị hoặc phần ứng dụng mà lúc trước
vẫn làm việc được, nhưng khơng thể làm được khi gắn thêm thiết bị mới hoặc cài đặt thêm phần mềm.
IV.3 Xác định và giải quyết các xung đọt
Nhận diện các yếu tố xung đột của hệ thống là vấn đề mấu chĩt để giải quyết việc tranh chấp tài nguyên trên máy tắnh và cách thức khắc phục nĩ lại là một vấn đề khơng phải đơn giản. Thường thì việc giải quyết xung đột thể hiện trên các phần sau :
+ Giải quyết các sung đột phần mềm + Giải quyết các sung đột phần cứng
CHƯƠNG 8 : CÁCH TỔ CHỨC Vầ GIẢI QUYẾT SỰ CỐ BỘ NHỚ
Mục tiêu : Sau khi học xong học sinh cĩ khả năng - Mơ tả được cấu trúc của bộ nhớ
- Tổ chức bộ nhớ trong hệ thống máy PC
- Trình bày các phương pháp lắp đặt bộ nhớ trong máy - Việc sử dụng lại các chip nhớ đời cũ
- Giải quyết sự cố bộ nhớ - Tạo ra bộ nhớ quy ước tối đa
- Giải quyết sự cố với những quy trình quản lý bộ nhớ
Yêu cầu : nắm được cấu trúc máy tắnh
Nội dung :
- Những khái niệm cơ bản về bộ nhớ - Các cấu trúc và kiểu đĩng gĩi IC nhớ
- Cách tổ chức bộ nhớ trong hệ thống máy PC - Vấn đề kiểm tra tắnh chẵn lẻ của bộ nhớ
- Các phương pháp lắp đặt bộ nhớ trong máy - Việc sử dụng lại các chip nhớ đời cũ
- Giải quyết sự cố bộ nhớ
- Vấn đề tạo ra bộ nhớ quy ước tối đa
- Giải quyết sự cố với những quy trình quan lý bộ nhớ