Cấu trúc siêu hiển vi:

Một phần của tài liệu Chuyên đề ""Tế bào học"" (Trang 29 - 31)

- Màng trong:

b. Cấu trúc siêu hiển vi:

* Phức hệ golgi là bào quan có cấu tạo màng lipoproteit điển hình, giới hạn các xoang, khe, bể chứa thuộc ba dạng sau đây.

- Hệ thống các bể chứa dẹp đợc giới hạn bởi các màng trơn:

Các bể chứa dẹp này thờng xếp thành bó 5-8 bể kề sát nhau. Số lợng bể chứa, độ dẹp và khoảng cách giữa các bể thay đổi tuỳ theo loại tế bào.

- Những không bào bé:

Nằm ở phần cuối các bể chứa, chúng có kích thớc không quá 30-50nm. - Những không bào lớn:

Cũng có màng bao bọc nh bể chứa, chúng có kích thớc khá lớn(0,2-0,3 micromet) và thờng nằm cạnh các bó bể chứa hoặc nằm xen kẽ giữa các bể trong bó.

* Các cấu thành của phức hệ golgi đều có liên hệ với nhau và có nguồn gốc liên quan với nhau. Các không bào bé có thể đợc tạo thành do sự tách các đầu cuối của bể chứa, các không bào lớn có thể đợc tạo thành do sự phình rộng các bể chứa, và đến lợt chúng khi dẹp lại chúng lại biến thành bể chứa.

* Mức độ phát triển các cấu thành của hệ golgi ở các loại tế bào khác nhau là khác nhau. ở tế bào thực vật đợc cấu tạo gồm một số ít các bể chứa dẹp, ngắn và một số ít các không bào bé.

* Trong tế bào phức hệ golgi có thể định khu ở cạnh nhân, cạnh trung thể hoặc gần không bào co rút. Thờng phức hệ golgi nằm ở phía trên nhân, đôi khi có thể nằm

ở phần nền tế bào. Tuy nhiên sự định khu này có thể thay đổi tuỳ theo hoạt tính chức năng của tế bào.

1.2. Thành phần hoá học:

Gồm có photpholipit và protein với hàm lợng bằng nhau. Trong đó có thể chứa các enzim nh photphatase kiềm, photphatase axit, nucleozitdiphophatase… trong phức hệ golgi còn tìm thấy các polisaccarit.

1.3. Chức nămg của phức hệ golgi:

- Là phân xởng tập trung và đóng gói các sản phẩm tiết. Sản phẩm tiết protein đợc tổng hợp trên RBX ở lới nội chất có hạt ở dạng proprotein đợc chuyển tới phức hệ, ở đây proprotein đợc xử lý thành protein.

- Tham gia vào quá trình tổng hợp glicoproteit theo kiểu protein đợc tổng hợp ở RDX ở dạng proprotein, còn gluxit đợc tổng hợp ở lới nội chất trơn và đợc chuyển tới phức hệ golgi ở đây glicoproteit đợc hình thành và đóng gói.

- Trong phức hệ golgi các polisaccarit đợc tổng hợp tại chỗ.

- Các sản phẩm đóng gói trong phức hệ golgi không chỉ cung cấp các chất tiết, mà còn cung cấp các cấu thành protein và glicoproteit để tái tạo lại màng sinh chất, cung cấp hệ enzim cho lizoxom.

1.4. Nguồn gốc của phức hệ golgi.

Khi phân bào các cấu thành của phức hệ golgi đợc phân bố đều cho các tế bào con. Các cấu thành của phức hệ golgi có nguồn gốc từ mạng lới nội chất trơn.

2. Lizoxom.

Lizoxom đợc De Duve mô tả lần đầu tiên vào năm 1959 là bào quan dạng túi, bóng đợc giới hạn bởi màng lipoproteit và chứa các enzim thuỷ phân.

Kích thớc và hình dạng của lizoxom có thể thay đổi tuỳ trạng thái hoạt động chức năng. Vì vậy ngời ta phân biệt hai dạng.

Có dạng túi, bóng đợc bao quang bởi màng lipoproteit và chứa các enzim thuỷ phân cha tham gia hoạt động phân huỷ.

Các lizoxom cấp 1 thờng phân bố gần nhân, gần phức hệ golgi. Chúng có số l- ợng lớn trong các tế bào có khả năng thực bào nh đại thực bào, bạch cầu trung tính…

Các enzim lizoxom đều đợc tổng hợp trong lới nội chất có hạt sau đó đợc chuyển tới phức hệ golgi.

Lizoxom cấp 1 đợc tạo thành từ sự nảy chồi của các bể chứa của phức hệ golgi và các enzim chứa trong đó.

* Lizoxom cấp 2:

Là các lizoxom đang hoạt động tiêu hoá nội bào, có các chức năng sau

- Tiêu hóa nội bào, phân giải các chất dinh dỡng rắn lỏng thành các sản phẩm hữu cơ bé và đợc sử dụng nh là nguyên hoặc nhiên liệu.

- Bảo vệ chống lại các tác nhân gây bệnh nh các vi khuẩn, virut đợc thực bào và bị tiêu diệt bởi các enzim của lizoxom.. Các độc tố và các dợc phẩm cũng bị phân giải và khử độc bởi lizoxom.

- Là các bóng tự tiêu trong đó bản thân các cấu trúc của tế bào bị tiêu huỷ nhờ các enzim của lizoxom.. Sự tự tiêu là phơng thức giải độc của tế bào. Nó còn là ph- ơng thức để tế bào dọn sạch các tế bào chết phân huỷ các sản phẩm d thừa không cần thiết trong tế bào. Sự tự tiêu là phơng thức tế bào sử dụng các chất cần thiết bằng cách tự phân huỷ các cấu trúc của bản thân trong điều kiện bất lợi nh đói, thiếu chất dinh dỡng…

Một phần của tài liệu Chuyên đề ""Tế bào học"" (Trang 29 - 31)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(52 trang)
w