- HS đọc truyện.
- HS thảo luận nhóm, đại diện nhóm trình bày.
Tổ 1: Những chi tiết nào chứng tỏ Trơng Quế Chi biết tự giác tham gia hoạt động tập thể và hoạt động xã hội.
Tổ 2: Những chi tiết nào chứng minh rằng Trơng Quế Chi tự giác tham gia giúp đỡ cha mẹ, bạn bè xung quanh?
Tổ 3: Những chi tiết nào thể hiện tính tích cực tự giác, tín sáng tạo của Trơng Quế Chi?
- Ước mơ trở thành con ngoan trò giỏi. - Ước mơ trở thành nhà báo thể hiện sớm xác định lý tởng nghề nghiệp của cuộc đời.
Tổ 4: Động cơ nào giúp Trơng Quế Chi hành động tích cực, tự giác?
- GV kết luận:
Từ câu chuyện trên, em hiểu thế nào là tích cực, tự giác? - Những ớc mơ đó trở thành độngc ơ của những hành động tự giác, tích cực, đáng đợc học tập noi theo. II. Bài học: - HS trả lời tự do. - GV tập hợp -> KL. 1. Tích cực, tự giác là gì? Tích cực là luôn luôn cố gắng vợt khó, kiên trì học tập, làm việc và rèn luyện. - Tự giác là chủ động làm việc, học tập không cần ai nhắc nhở, giám sát.
- Em có ớc mơ gì về nghề nghiệp tơng lai?
2. Làm thế nào có tính tích cực, tự giác:
- Từ tấm gơng Trơng Quế Chi, em sẽ xây dựng kế hoạch ra sao để thực hiện đợc ớc mơ của mình.
( HS tự do trả lời) - Theo em để trở thành ngời tích cực, tự
giác, chúng ta phải làm gì?
- HS thảo luận nhóm, nhóm nào xong tr- ớc trả lời trớc.
- Phải có ớc mơ.
- Phải quyết tâm thực hiện kế hoạch đã định để học giỏi đồng thời tham gia các hoạt động tập thể và hoạt động xã hội. - Em hiểu thế nào là hoạt động tập thể,
hoạt động xã hội?
- HS trả lời, GV bổ sung rút ra bài học. 3. Mỗi ngời cần phải có mơ ớc, phải có
quyết tâm thực hiện kế hoạch đã định để học giỏi và tham gia các hoạt động tập thể, hoạt động xã hội.
* Ghi nhớ ( SGK)
III. Bài tập
- HS đọc yêu cầu BTa - Làm BTa vào SGK.
Thể hiện ý kiến bằng bìa đỏ.
Những biểu hiện tích cực tham gia hoạt động tập thể, HĐXH: 1, 2, 3, 3, 5, 6, 7, 8, 9, 10, 12.
* Dặn: - Học bài, thuộc nội dung bài học 1, 2, 3 ( SGK)
- Tìm hiểu tiếp bài học.
Ngày soạn:
Ngày dạy: Tích cực, tự giác trong hoạt động Tiết: 13 tập thể và trong hoạt động xã hội ( T2)
I. Mục tiêu bài học: Giúp học sinh
- Hiểu những biểu hiện tích cực và tự giác trong hoạt động tập thể và hoạt động xã hội; hiểu tác dụng cút việc tích cực, tự giác tham gia hoạt động tập thể và hoạt động xã hội.
- Biết lập kế hoạch cân đối giữa nhiệm vụ học tập, tham gia hoạt động tập thể của lớp, của Đội và những hoạt động xã hội khác với công việc giúp đỡ gia đình.
- Biết tự giác, chủ động, tích cực trong học tập, trong hoạt động tập thể và hoạt động xã hội, có băn khoăn, lo lắng đến công việc của tập thể lớp, của trờng và công việc chung của xã hội.
II. Ph ơng pháp:- Thảo luận nhóm. - Thảo luận nhóm. - Xử lý tình huống.
- Tổ chức trò chơi sắm vai. - Thiết kế đề án.
III. Tài liệu - ph ơng tiện
- Sách, gơng ngời tốt, việc tốt, làm nhiều việc tốt.
- Su tầm tranh ảnh về hoạt động của thầy trò trong các hoạt động truyền thống của trờng.
IV. Các hoạt động dạy học chủ yếu
1. ổn định tổ chức
2. Bài cũ: Làm BTa ( SGK).
Em hiểu thế nào là tích cực? Tự giác? Làm thế nào để có tính tích cực, tự giác?
3. Bài mới( tiếp)
- Cho HS xử lý tình huống: Trờng THCS Nam Lý phát động cuộc thi văn nghệ chào mừng ngày 18 - 12 trờng vinh dự đợc Chủ tịch nớc tặng Huân chơng lao động hạng ba và đón nhận bằng công nhận trờng đạt chuẩn quốc gia giai đoạn 2001 - 2010. Việt Hà, lớp trởng lớp 66 khích lệ các bạn trong lớp tham gia phong trào. Các bạn trong đội văn nghệ tích cực luyện tập, duy nhất bạn Bảo Trung là không nhập cuộc,
mặc dầu rất nhiều bạn động viên. Khi lớp đợc cô Tổng phụ trách biểu dơng thì ai cũng khen ngợi Việt Hà, chỉ có mình Bảo Trung là thui thủi một mình.
Hãy nêu nhận xét của em về Việt Hà và Bảo Trung?
- HS thảo luận nhóm. Đại diện trình bày. - Việt Hà: tích cực, chủ động trong hoạt động tập thể.
- Bảo Trung: trầm tính, xa rời tập thể. - Qua tình huống trên, nếu tích cực tham
gia các hoạt động tập thể và hoạt động xã hội ta sẽ có gì?
4. Tác dụng của việc tích cực, tự giác tham gia hoạt động tập thể và hoạt tham gia hoạt động tập thể và hoạt động xã hội( Bhd)
- HS đọc lại nội dung BHd. - GV nhấn mạnh.
* Ghi nhớ ( SGK): HS đọc lại nội dung BH.
III. Bài tập
- HS đọc BTb: Xử lý tình huống. - HS chơi sắm vai.
- Em có nhận xét gì về việc làm của Tuấn và Sự từ chối của Phơng.
- Tuấn: tích cực, tự giác...
- Phơng: không quan tâm, đứng ngoài cuộc -> không tự giác, không tích cực. - Nếu là Tuấn em sẽ khuyên Phơng nh thế
nào? HS đọc yêu cầu BTđ.
( HS nêu những tấm gơng tích cực, tự giác trong hoạt động tập thể và trong hoạt động tập thể trong trờng, lớp mình tổ chức).
4. Củng cố, dặn dò:
- Học bài, thuộc nội dung BH. Liên hệ bản thân. - Làm hết các bài tập SGK và SBT.
- Chuẩn bị tốt cho bài mới: Bài 11. Đọc trớc truyện đọc, trả lời câu hỏi gợi ý SGK.
Ngày soạn: Ngày dạy:
Tiết: 14 Mục đích học tập của học sinh (T1)