Các công trình đang vận hành.

Một phần của tài liệu Báo cáo tổng kết chuyên đề: Đánh giá tiềm năng, hiện trạng, nhu cầu năng lượng tái tạo và phương hướng phát triển công nghệ NLTT tại Việt Nam pdf (Trang 50 - 54)

8. Hệ thống sông Đồng Nai: Là hệ thống sông lớn thứ 2 của n−ớc ta sau hệ thống sông Hồng, trữ năng thuỷ điện lý thuyết của hệ thống sông Đồng Nai chiếm khoảng

1.1. Các công trình đang vận hành.

Tuy có nguồn thuỷ năng phong phú nh−ng do hoàn cảnh chiến tranh, tr−ớc năm 1975 cả n−ớc Việt Nam chỉ có hai nhà máy thuỷ điện loại lớn, đó là thuỷ điện Đa Nhim trên sông Đồng Nai miền Nam, công suất lắp máy 160 MW vận hành năm 1970, và thuỷ điện Thác Bà trên sông Chảy ở miền Bắc, công suất lắp máy 108 MW vận hành năm 1972.

Nhờ kết quả của nhiều đợt qui hoạch, luận chứng kinh tế xây dựng các sơ đồ khai thác thuỷ điện trên các l−u vực sông lớn đã đ−ợc tiến hành nghiên cứu từ thập kỷ 60 tr−ớc đây, ngay sau khi thống nhất đất n−ớc không lâu đã đánh dấu sự ra đời của nhiều nhà máy thuỷ điện rất quan trong nh− thuỷ điện Trị An trên sông Đồng Nai công suất 400 MW đi vào khai thác vận hành từ năm 1985, và đặc biệt là nhà máy thuỷ điện Hoà Bình trên sông Đà, nhà máy thuỷ điện lớn nhất n−ớc ta hiện nay với công suất lắp máy 1920 MW đã hoạt động với toàn bộ công suất từ năm 1992. Sự ra đời của thuỷ điện Trị An và Hoà Bình đã tạo ra sự tăng đột biến của sản l−ợng điện, góp phần quan trọng cải thiện tình hình cấp điện trong thời kỳ khôi phục kinh tế sau chiến tranh nh−

thể hiện qua bảng tổng kết sau:

Năm Tổng sản l−ợng điện (Gwh) Sản l−ợng điện của TĐ (Gwh) Tỉ trọng của TĐ (%) Ghi chú 1980 3559 1488 41,8 Chỉ có Thác Bà, Đa Nhim 1990 8678 5374 61,9 Có Trị An và tổ máy đầu

tiên của Hoà Bình

1995 14636 10582 72,3 Toàn bộ Hoà Bình và Trị An

Tính cho đến nay (2003) n−ớc ta đã xây dựng và đ−a vào khai thác tổng cộng là 11 nhà máy thuỷ điện loại lớn và loại vừa:

- Công trình thuỷ điện Thác Bà trên sông Chảy thuộc hệ thống Lô - Gâm (miền Bắc): - Năm vận hành : 1972

- Công suất lắp : 108 MW - Điện l−ợng trung bình : 414 Gwh/năm - Công trình Hoà Bình trên sông Đà (miền Bắc).

- Năm vận hành : 1992

- Công suất lắp : 1920 MW - Điện l−ợng trung bình : 8067 Gwh/năm - Công trình Vĩnh Sơn trên sông Kôn (miền Trung).

- Năm vận hành : 1994

- Công suất lắp : 66 MW - Điện l−ợng trung bình : 201 Gwh/năm - Công trình sông Hinh trên sông Ba (miền Trung).

- Năm vận hành : 1999

- Công suất lắp : 70 MW - Điện l−ợng trung bình : 350 Gwh/năm - Công trình Yali trên sông Sê San (miền Trung).

- Năm vận hành : 2000

- Công suất lắp : 720 MW - Điện l−ợng trung bình : 3558 Gwh/năm - Công trình Đrây H Linh trên sông Sê rê Pôk (miền Trung).

- Năm vận hành : 1988

- Công suất lắp : 12 MW - Điện l−ợng trung bình : 100 Gwh/năm - Công trình Đa Nhim trên sông Đồng Nai (miền Nam).

- Công suất lắp : 160 MW - Điện l−ợng trung bình : 1005 Gwh/năm - Công trình Trị An trên sông Đồng Nai (miền Nam).

- Năm vận hành : 1985

- Công suất lắp : 400 MW - Điện l−ợng trung bình : 1658 Gwh/năm - Công trình Thác Mơ trên sông Bé (miền Nam).

- Năm vận hành : 1995

- Công suất lắp : 150 MW - Điện l−ợng trung bình : 882 Gwh/năm - Công trình Hàm Thuận trên sông La Ngà (miền Nam).

- Năm vận hành : 2000

- Công suất lắp : 300 MW - Điện l−ợng trung bình : 907 Gwh/năm - Công trình Đa Mi trên suối Đa Mi, sông La Ngà (miền Nam).

- Năm vận hành : 2001

- Công suất lắp : 175 MW - Điện l−ợng trung bình : 575 Gwh/năm

Công trình Đa Mi hoạt động chủ yếu bằng nguồn n−ớc xả của công trình Hàm Thuận chuyển sang tạo thành cụm công trình Hàm Thuận - Đa Mi.

Ngoài việc cung cấp nguồn năng l−ợng sạch, các nhà máy thuỷ điện lớn đều có hồ chứa điều tiết dòng chảy cho mùa kiệt làm lợi t−ới n−ớc cho Nông nghiệp, cấp n−ớc cho công nghiệp và sinh hoạt, và cải thiện giao thông đ−ờng thuỷ. Trên sông Hồng, riêng hai hồ Hoà Bình và Thác Bà đã tăng thêm l−u l−ợng mùa kiệt 500 - 600 m3/s. Trên l−u vực sông Đồng Nai, hồ chứa Trị An và Thác Mơ đã tăng cho dòng chảy mùa kiệt 250 - 300 m3/s. Hồ chứa Đa Nhim tuy nhỏ nh−ng vẫn cấp đ−ợc 12 m3/s cho sông cái Phan Rang, tăng thêm đáng kể khả năng cấp n−ớc t−ới cho hệ thống thuỷ nông Nha

Trinh - Lâm Cấm, [15]. Các hồ chứa lớn còn góp phần phòng lũ chủ động và có hiệu quả nh− hồ Hoà Bình có thể giảm mực n−ớc lũ sông Hồng tại Hà Nội đ−ợc 1,2 đến 1,5 m.

Một số thông số kỹ thuật thiết kế của các công trình thuỷ điện đã xây dựng đ−ợc giới thiệu tóm tắt trong bảng 33.

Bảng 33. Thông số của các nhà máy thuỷ điện loại vừa và lớn đã xây dựng ở n−ớc ta.

Công trình Diện tích l−u vực (km2) Dung tích toàn bộ (106m3) Mực n−ớc bình th−ờng Mực n−ớc chết Công suất đảm bảo (MW) Công suất lắp máy (MW) Sản l−ợng điện TB (Gwh/năm) Thác Bà 6100 2940 58 46 46 108 414 Hoà Bình 51700 9450 115 80 570 1920 8067 Đa Nhim 775 165 1042 1018 160 1005 Trị An 14600 3012 62 50 100 400 1658 Đrây Linh 8893 2,9 302 299 5,5 12 100 Vĩnh Sơn 108 827 20,2 66 201 Thác Mơ 2200 1410 218 198 55 150 882 Ya Li 7455 1037 515 490 271 720 3558 Sông Hinh 772 320 210 196 28 70 350 Hàm Thuận 695 605 575 300 907 Đa Nhim 1363 465 325 313 175 575 Cộng 4081 17717 Tỉ lệ so với trữ năng KTKT (%) 23,4 22,1 Nguồn:

- Điện lực Việt Nam, 2002, [4]

- Trung tâm thông tin và dịch vụ KHKT, 1990, [19].

Một phần của tài liệu Báo cáo tổng kết chuyên đề: Đánh giá tiềm năng, hiện trạng, nhu cầu năng lượng tái tạo và phương hướng phát triển công nghệ NLTT tại Việt Nam pdf (Trang 50 - 54)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(140 trang)