II. Hiện trạng quan hệ thơng mại giữa Việt Nam
1. Tình hình xuất khẩu từ Việt Nam vào Singapore
1.2. Cơ cấu xuất khẩu
Nh trên đã trình bày, Singapore phải nhập khẩu toàn bộ nguyên liệu để chế biến hàng xuất khẩu và tiêu dùng trong nớc. Mặt khác, với vị thế và điều kiện cơ sở hạ tầng thuận lợi, Singapore còn là nơi trung chuyển hàng hoá từ khu vực sang nớc thứ ba. Hàng Việt Nam xuất sang Singapore những năm qua cũng nhằm đáp ứng những nhu cầu đó của thị trờng. Cơ cấu các mặt hàng chủ yếu của Việt Nam chủ yếu là nguyên liệu thô và sơ chế, có thể chia thành 2 nhóm phục vụ cho sản xuất hàng xuất khẩu và tiêu dùng của Singapore là dầu thô, tinh dầu, lạc nhân, hải sản, hàng dệt may, giầy dép, đá xây dựng... và hàng phục vụ cho chuyển khẩu sang nớc thứ ba nh: gạo, tinh bột sắn, lạc, thủ công mỹ nghệ... Chủng loại hàng Việt Nam xuất sang thị trờng này đa dạng nhng số lợng ít, chiếm tỉ phần nhỏ trong kim ngạch nhập khẩu của Singapore. Điểm một số mặt hàng xuất khẩu chủ yếu của Việt Nam có thể đánh giá nh sau:
Dầu thô: Mặt hàng này luôn chiếm kim ngạch cao nhất (khoảng 1/3 kim ngạch
xuất khẩu sang Singapore của ta trong những năm gần đây). Năm 1995 - 252,6 36 Thông tin kinh tế xã hội số 2/2002
triệu S$ (1S$ = 0,556 USD), năm 1996 - 260,97 triệu S$, năm 1997 - 378,2 triệu S$, năm 1998 - 386,98 triệu, năm 1999 - 413,78 triệu S$ kim ngạch. Năm 2000, nhờ lợi thế về giá dầu trên thị trờng thế giới nên mặc dù khối lợng xuất khẩu chỉ là 2.206,5 nghìn tấn nhng kim ngạch của mặt hàng này lên tới 959,22 triệu S$. Năm 2001 xuất khẩu dầu thô tăng mạnh cả về kim ngạch lẫn khối lợng, số liệu tơng ứng là 3.355,33 nghìn tấn và 1,1 triệu S$ tăng 23,9% so với năm 2000. Tơng lai, đây là mặt hàng chủ lực trừ khi nhà máy lọc dầu Dung Quất của ta đi vào hoạt động37.
Lạc nhân: Lợng tiêu thụ nội địa không nhiều, chủ yếu tái xuất sang Indonexia,
Philipin, Malayxia. Trong những năm 80 và đầu những năm 90, sản lợng lạc của ta nhiều và chất lợng tốt, ổn định, giá cạnh tranh nên lợng lạc tiêu thụ tại Singapore hàng năm khoảng 30.000 tấn giá trung bình từ 600 - 700 USD/tấn C&F, thời điểm cao nhất là 850 USD/tấn. Nhng những năm qua lợng lạc của Việt Nam xuất sang thị trờng này giảm đáng kể do nhu cầu khu vực và do chất lợng lạc của ta không đồng đều, độ ẩm cao, hay bị mốc trên đờng vận chuyển, làm phát sinh chất Aflatoxin - tác nhân gây ung th nên các công ty không dám mua vì nếu lợng Aflatoxin vợt quá 5 phần tỷ (5 PPB) thì hàng không đợc nhập vào Singapore, nếu đã nhập vào thì sẽ bị tịch thu và tiêu huỷ. Vụ lạc 1998 ta chỉ bán đợc 7.275 tấn, giá chào thấp nhất tới 560 USD. Tuy nhiên năm 1999 chúng ta xuất sang thị trờng Singapore 11.113 tấn với kim ngạch 6,129 triệu S$; năm 2000 là 12.345 tấn và 6,640 triệu S$. Tuy nhiên đến năm 2002 mặc dù khối lợng lên tới 12.053 tấn nhng kim ngạch giảm xuống còn 5,664 triệu S$ do bất lợi về giá cả38.
Cao su: Singapore nhập cao su sơ chế hoặc phẩm chất thấp để sản xuất hoặc tái
chế để bán sang các nớc công nghiệp phát triển nh Nhật, Mỹ và Tây Âu. Giá giao dịch qua sở giao dịch hàng hoá Singapore (SICOM) nhng chủ yếu dựa trên giá cả Hội cao su Malaysia. Giá biến động từng ngày, thậm chí từng buổi trong ngày và theo từng chủng loại. Trong những năm 80 và đầu những năm 90 cao su của ta chủ yếu bán sang thị trờng này hoặc qua thị trờng này sang nớc thứ ba. Kim ngạch của mặt hàng này từ năm 1995 đến nay chiếm tỷ lệ đáng kể trong tổng kim ngạch xuất
khẩu và biến động lên xuống phức tạp. Năm 1995 là 22,032 triệu S$; đến năm 1996 còn 8,083 triệu S$ giảm tới 63,3%. Sang năm 97, kim ngạch xuất khẩu mặt hàng này lại tăng lên 16,117 triệu S$ tăng 99,4%; nhng năm 98 chỉ còn 10,401 triệu S$ giảm 35,5%. Chu kỳ tăng giảm liên tục lại tiếp tục diễn ra, năm 99 kim ngạch đạt mức lớn nhất trong giai đoạn này là 32,08 triệu S$ tăng tới 208,4%. Song từ đó trở đi kim ngạch liên tục giảm mạnh: năm 2000 là 16,046 triệu S$ giảm tới 50%, năm 2001 chỉ đạt xấp xỉ 7,01 triệu S$ giảm hơn 56%39.
Thịt, hải sản và rau quả: Hầu hết các loại thịt, hải sản, rau quả Singapore phải
nhập để tiêu dùng nội địa. Cục Quản lý Sản xuất Cơ bản thuộc Bộ Phát triển quốc gia kiểm soát việc xuất nhập khẩu thực phẩm, kể cả động vật sống, hoa và cây các loại. Singapore có quy định và quy chế chặt chẽ về việc nhập khẩu này. Riêng các loại thịt gia cầm, gia súc, trứng, các sản phẩm sữa, Cục Quản lý Sản xuất Cơ bản trực tiếp đến các nớc muốn xuất khẩu thực phẩm vào Singapore để kiểm tra hệ thống chăn nuôi, chuồng trại để đảm bảo an toàn tối đa về vệ sinh thực phẩm, không có các loại dịch bệnh, độc tố sau đó cấp phép và chịu trách nhiệm kiểm tra chất lợng khi hàng nhập vào Singapore. Chỉ có những nớc đợc cấp giấy phép sau khi Cục này kiểm tra mới đợc xuất khẩu sản phẩm vào Singapore, hiện nay có 27 n- ớc đã đợc cấp phép. Do vậy, trớc mắt nếu ta muốn xuất khẩu thực phẩm sang thị tr- ờng này thì trớc hết phải quy hoạch và tổ chức lại sản xuất trong nớc, sau đó mời Cục Quản lý này sang kiểm tra tại chỗ để cấp phép. Tuy nhiên ta khó cạnh tranh với các nớc láng giềng của Singapore nh Indonesia, Malaysia, Thái Lan, Trung Quốc và các nớc sản xuất nông nghiệp phát triển nh Mỹ, úc, New Zealand, Pháp... đang cung cấp cho Singapore hàng chất lợng cao, giá cạnh tranh do vận chuyển thuận lợi, số lợng không hạn chế.
Quần áo, giầy dép: Tuy số lợng bán vào thị trờng này ngày một tăng nhng cũng
không đáng kể và hầu nh đều gắn mác của các hãng có tên tuổi trên thế giới nh "Crocodile" hay "Nike". Một số cũng đợc tái xuất sang thị trờng khác. Từ năm 1995, kim ngạch mặt hàng này luôn đạt mức tăng trởng cao; năm 1995 kim ngạch chỉ đạt 5,223 triệu S$, sang năm 96 đã là 14,183 triệu S$ tăng 171,5%. Năm 97 tiếp 39 Cục phát triển thơng mại SGP - SGP Trade Development Board - TDB
tục đạt mức tăng trởng ổn định là 98,6% với kim ngạch lên tới 28,170 triệu. Do ảnh hởng của cuộc khủng hoảng kinh tế khu vực, năm 98 xuất khẩu giày dép sang thị trờng Singapore chỉ đạt 22,566 triệu S$, giảm tới 19,9% so với năm trớc; song đến năm 99 đã kịp phục hồi với mức tăng trởng kim ngạch là 29,2% vợt mức trớc khủng hoảng (29,156 triệu S$) và tiếp tục tăng 23,1% trong năm 2000 đạt 35,885 triệu đô la kim ngạch. Tuy nhiên năm 2001 lại là năm không thành công khi kim ngạch giảm 8.3% xuống còn 32,880 triệu S$. Nguyên nhân của sự giảm sút này có thể do kinh tế Singapore năm 2001 đã gặp suy thoái, đạt mức tăng trởng âm -2%.
Thủ công mỹ nghệ: Do dân số ít, khả năng và chủng loại của ta không đa dạng
nh của Trung Quốc, Thái Lan, ấn Độ nên khó có khả năng tăng kim ngạch tại thị trờng này. Một số do các công ty Singapore mua nhng lại tái xuất sang nớc khác. Tuy nhiên năm 2001 chúng ta cũng đã xuất đợc 5,27 triệu S$.
Gạo: Mặt hàng này Singapore chủ yếu nhập khẩu để tái xuất. Kim ngạch xuất khẩu mặt hàng này tăng khoảng 10 lần trong năm 1996 -1999 (năm 1996 - 4,087 triệu S$, năm 1998 - 9,613 triệu, 1999 - 44,057 triệu S$). Sở dĩ có sự tăng đột biến là một số lợng lớn đợc nhập cho Indonesia, Singapore phải đứng ra bảo lãnh. Tuy nhiên, khách hàng Singapore phàn nàn gạo của ta chất lợng không đều, nhiều hạt vàng, hay giao thiếu đầu bao nên giá cả khó cạnh tranh với cùng chủng loại của các nớc khác. Do đó năm 2000 kim ngạch giảm 27,8% còn 31,8 triệu S$. Năm 2001 xuất khẩu gạo đã hồi phục tăng 29,3% đạt 40,693 triệu S$.
Cà phê: là một mặt hàng xuất khẩu truyền thống của Việt Nam. Năm 1995 kim
ngạch của mặt hàng này sang Singapore đạt tới 117,386 triệu S$, song từ đó trở đi kim ngạch xuất cà phê sụt giảm liên tục và nhanh chóng. Cho đến năm 2001 chỉ còn 5,882 triệu S$.
Ngoài nhóm mặt hàng chính đã kể ở trên, chúng ta còn xuất khẩu sang Singapore những mặt hàng khác nh:
- Đồ nội thất (năm 2001 đạt xấp xỉ 10,587 triệu S$) - Các mặt hàng nhựa (năm 2001 - 6,1 triệu S$)
- Hàng hoá du lịch (năm 2001 - 7,994 triệu S$) - Thiết bị máy bơm (năm 2001 - 11,39 triệu S$) - Thiết bị điện (năm 2001 - 12,730 triệu S$) - Thiết bị mạch điện (năm 2001 - 6,897 triệu S$) (Số liệu từ tháng 1 đến cuối tháng 11 năm 2001)40.
Trong khi kim ngạch của một số mặt hàng nông sản truyền thống nh cà phê, gia vị, ... có xu hớng giảm sút thì một số nhóm hàng công nghiệp lại tăng trởng khá mạnh về kim ngạch. Có thể kể đến nh nhóm thiết bị thu truyền hình năm 2001 tăng 167,9% đạt kim ngạch 18,642 triệu đô la. Năm 2001 là một năm khó khăn của kinh tế Singapore, hầu hết các mặt hàng xuất khẩu của ta sang thị trờng này đều bị ảnh hởng bất lợi thì sự tăng trởng của mặt hàng này là một điều đáng mừng. Hơn nữa, có thể thấy cơ cấu các mặt hàng xuất khẩu của Việt Nam đang chuyển dần theo h- ớng nâng cao tỷ trọng các mặt hàng chế biến, hàng công nghiệp có giá trị cao. Những tín hiệu đầu tiên này báo hiệu thơng mại Việt Nam đang đi đúng hớng.
Bảng 2.9: Nhóm mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam sang Singapore
(Đơn vị: Triệu S$)
1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001
Mặt hàng Số tuyệt
đối giảm (%)Tăng Số tuyệt đối giảm (%)Tăng Số tuyệt đối Tăng giảm (%)
Số tuyệt
đối Tăng giảm (%)
Số tuyệt
đối Tăng giảm (%)
Số tuyệt
đối Tăng giảm (%)
Số tuyệt đối Tăng giảm
(%) 1.Dầu thô 252,600 33,6 260,975 3,3 378,215 44,9 386,986 2,3 413,785 6,9 959,221 131,8 1,100 23,9 2.Gia vị 37,033 4,4 49,997 35,0 64,073 28,2 63,818 -0,4 123,131 92,9 91,835 -25,4 43,525 -53,2 3.Cà phê 117,386 -48,9 25,692 -78,1 54,843 113,5 30,601 -44,2 26,066 -14,8 9,177 -64,8 5,882 -35,9 4.Giầy dép 5,223 345,1 14,183 171,5 28,170 98,6 22,566 -19,9 29,156 29,2 35,885 23,1 32,880 -8,3 5.Cao su 22,032 11,3 8,083 -63,3 16,117 10,4 99,400 -35,5 32,082 208,4 16,046 -50,0 7,001 56,4 6.Cá đông lạnh 7,263 -39,0 7,853 8,1 9,720 23,8 10,507 8,7 15,117 43,9 20,212 33,7 20,300 0,4 7.Gạo 2,147 -68,2 4,087 90,4 8,608 110,6 9,613 11,7 44,057 358,3 31,820 -27,8 40,693 29,3 8.Phụ liệu ngành dệt 2,178 -1,5 2,867 31,7 6,747 135,3 5,212 -22,7 12,291 135,8 15,076 22,7 10,279 -31,8 9.Thiết bị viễn thông 0,749 143,5 4,397 486,9 7,416 68,7 6,294 -15,1 7,562 20,1 7,899 4,5 6,103 -22,7 10.Quần áo dệt len của
nam
9,587 -12,1 10,116 5,5 15,082 49,1 12,948 -14,1 11,490 -11,3 7,540 -34,3 7,744 2,7 11.Thiết bị truyền hình * * * * 7,849 71,4 5,603 -28,6 6,304 12,5 7,894 25,2 18,642 167,9 12.Thiết bị điện 0,408 318,9 0,628 53,9 * * * * 5,512 112,4 8,086 46,7 12,730 57,4