Sản xuất chè

Một phần của tài liệu Một số giải pháp đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu chè ở Công ty chè Việt Nam (Trang 35 - 37)

IV. Đặc điểm cung cầu thị trờng chè và các nhân tố ảnh hởng đến xuất

1. Sản xuất chè

Nhận thức đợc tầm quan trọng của nguyên liệu chè búp tơi đối với kết quả sản xuất kinh doanh của ngành chè, Tổng Công ty luôn tập trung chỉ đạo điều hành khâu sản xuất nông nghiệp đối với các đơn vị trồng, sản xuất chè. Ngay từ cuối vụ chè năm 2000 hầu hết các vờn chè đã đợc đầu t chăm sóc qua vụ đông đúng yêu cầu kỹ thuật. Một số đơn vị đã triển khai đào rãnh thoát nớc theo kỹ thuật của ấn Độ nhằm chống úng cho vờn chè trong mùa ma và chống mòn cho đất.

Nhờ thực hiện các biện pháp thâm canh tổng hợp nên năng suất chè đã đạt mức bình quân 6,79 tấn /ha. Nhiều đơn vị có năng suất bình quân 10 tấn /ha nh : Mộc Châu, Trần Phú, Thanh Niên, Phú Sơn .

1.1. Về giống chè :

Có nhiều giống chè hiện nay đang đợc trồng nhng chủ yếu là giống chè trung du( chiếm 59% diện tích) đợc trồng chủ yếu ở các vùng núi thấp và trung du. Giống chè Shan (chiếm27,3) trồng phổ biến ở các vùng núi và vùng cao (trên 500m so với mực nớc biển). Gần đây nớc ta có nhập một số giồng chè của nớc ngoài (Trung Quốc, Đài Loan, Nhật Bản) nh Bát tiên, Văn xơng, Ngọc thuý, Kim Huyên, Yabukita có chất l… ợng cao, ở Lâm Đồng đã có 70 ha giống mới, phía bắc có 42 ha giống mới bao gồm các giống có chất lợng cao hơng thơm đặc biệt. Tập đoàn giống tuy có nhiều nhng sản xuất đại trà phần lớn vẫn là giống địa phơng, chỉ có khoảng 10% giống mới và giống đã qua chọn lọc nh : PH1, TB11-TB14, LDP1, LDP2.

1.2. Về canh tác :

Đầu t cho trồng và chăm sóc đều thấp so với yêu cầu: 6-7 triệu đồng /ha (bằng 40%) cho trồng chè và 3-3,5 triệu đồng/ha (80%) cho chăm sóc. Quy trình cha đợc thực hiện nghiêm túc về mặt kỹ thuật canh tác, cha thâm canh ngay từ đầu: bón phân cha đủ, mật độ cây trồng trên 1 ha thấp do không có vốn trồng, vờn chè rất ít cây có bóng mát, cha có hệ thống tới và tiêu hoàn chỉnh, tình trạng phun thuốc trừ sâu không đúng liều lợng và chủng loại rất tràn lan. Tất cả những yếu tố này đã làm ảnh hởng xấu đến chất lợng chè.

1.3. Về chế biến chè :

Cả nớc có khoảng 75 cơ sở chế biến công nghiệp, với tổng công suất 1.191 tấn tơi/ ngày (Chế biến trên 60% sản lợng búp tơi hiện có) và chủ yếu là chế biến chè xuất khẩu (858 tấn/ ngày). Trong số các cơ sở chế biến trên thì Tổng Công ty chè

quản lý 28 cơ sở với tổng công suất 598 tấn tơi/ ngày. Hiện nay Tổng Công ty tập trung chỉ đạo tu sửa hoàn chỉnh thiết bị do đó sản lợng sản phẩm tăng đáng kể. Tuy nhiên chất lợng sản phẩm vẫn cha cao do chất lợng nguyên liệu xấu, mặt khác do thiết bị công nghệ. Đây là mặt yếu cần phải có chiến lợc, giải pháp và biện pháp cấp bách kiên quyết nhằm nâng cao chất lợng để giữ vững thị trờng tiêu thụ.

* Chế biến chè đen xuất khẩu:

Chế biến theo công nghệ Orthodox và CTC, thiết bị Orthodox nhập từ Liên Xô cũ vào những năm 1957- 1977 đến nay đều đã cũ, sửa chữa và thay thế bằng các phụ tùng trong nớc nhiều lần, tuy vẫn đang hoạt động song đã bộc lộ những nhợc điểm ở các khâu; lên men, sấy, hút bụi phòng sàng... nên đã ảnh hởng đến chất lợng sản phẩm. Trong năm 1998 đã nhập đợc 4 dây chuyền thiết bị đồng bộ hiện đại của ấn Độ chế biến chè đen Orthodox.

Những năm 1980 nhập của ấn Độ gồm 6 dây chuyền thiết bị chế biến chè đen theo công nghệ CTC nhng nhìn chung sản xuất vẫn không đạt hiệu quả cao thiết bị nhập thiếu đồng bộ nên tiêu hao nguyên liệu và năng lợng. Năm 1996 nhập 2 dây chuyền công nghệ song đôi của ấn Độ khá hiện đại nhng mới chỉ có dây chuyền ở Long Phú là hoạt động. Năm 1997 liên doanh chè Phú Bền nhập 3 dây chuyền CTC của ấn Độ ở Phú Thọ với tổng công suất 60 tấn/ngày và năm 1998 nhập thêm dây chuyền ở Hạ Hoà với tổng công suất 30 tấn/ngày, những dây chuyền này đồng bộ đều hoạt động tốt.

* Chế biến chè xanh:

Chè xanh nội tiêu chủ yếu đợc chế biến theo phơng pháp cổ truyền và một phần theo công nghệ Đài Loan, Trung Quốc. Các cơ sở sản xuất chè xanh nội tiêu chủ yếu đợc trang bị thiết bị Trung Quốc quy mô 8 tấn tơi/ngày trở xuống và nhiều nhỏ nhất là các cơ sở chế biến thủ công của các hộ gia đình đã đáp ứng đợc về mặt số lợng tiêu dùng của nhân dân, nhng nhìn chung là chất lợng không cao.

Mấy năm gần đây bằng các liên doanh hợp tác với nớc ngoài Tổng Công ty chè Việt Nam đã có đợc các dây chuyền thiết bị công nghệ chế biến chè xanh của Nhật Bản (Tại Công ty chè Sông Cầu, Mộc Châu), của Đài Loan (Công ty chè Mộc Châu) chủ yếu xuất sang các thị trờng này. Qua thời gian sử dụng cho thấy loại thiết bị này có công suất loại vừa, công nghệ hiện đại, sản lợng đạt chất lợng khá tốt, giá bán khá cao, sản phẩm vừa để xuất khẩu vừa để tiêu thụ nội địa, đặc biệt là công

nghệ chế biến chè xanh Đài Loan đã cho sản phẩm bán với giá 80.000đ/kg đợc ngời tiêu dùng trong nớc chấp nhận.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu chè ở Công ty chè Việt Nam (Trang 35 - 37)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(84 trang)
w