Phần 2: Thực hành

Một phần của tài liệu Hướng dẫn thục hành Excel 2003 (Trang 25 - 35)

Bài 1. Mở một bảng tính mới và nhập dữ liệu theo mẫu sau

1. Muốn tạo thêm một cột “Số ngày công”! Hãy dùng phơng pháp chèn thêm cột để tạo ra cột ngày công này! Sau đó hãy xoá cột giới tính!

2. Dùng hai phơng pháp khác nhau để điền dữ liệu cho cột số thứ tự.

3. Tính giá trị tại các cột sau: LCB= Hệ số lơng* 14000 Tổng lơng = Lơng cơ bản + Ăn tra.

(Sau khi thiết lập xong công thức, dùng phơng pháp copy công thức để tự động tính các ô tiếp theo trên cột LCB, Tổng lơng)

4. Lu cất bảng với tên là BAI 1.XLS

Bài 2. Mở một bảng tính mới và nhập theo mẫu sau

1. Tự động nhập dữ liệu cho cột Họ và tên.

2. Tính cột Đ. tổng theo công thức: = ((Điểm toán x 2) + Điểm văn + Điểm Tin)/4

3. Các cột Stt, Mã số, Lớp nhập tự động.

4. Ghi bảng tính vào FILE BAI 2.XLS

Khởi động excel và nắm được màn hình, thanh công cụ Các thao tác với File(mở ghi...) các thao tác soạn thảo. Cấu tạo một bảng tính và các thành phần tạo nên địa chỉ ô. Các phương pháp điền số thứ tự.

Cách thiết lập một công thức và cách copy công thức.

Bài thực hành 2: Bài tập định dạng

Bài 1. Mở một bảng tính đ có sẵn (hoặc tạo một bảng mới), định dạng ã

theo mẫu sau

1. Cần đảm bảo theo mẫu tất cả các yếu tố định dạng nh(Font, căn chỉnh,viền.)

2. Cũng bảng trên, hãy tính kết quả cho các cột : Điểm tổng HSI (1), Điểm tổng HSII (2), Điểm tổng TBC (3)

- (1) = (Toán + Văn + Tin)x 2 - (2) = KT + TD + GDCD - (3) = ((1)x 2 + (2))/3.

Bài 2. Tạo (mở một bảng tính, định dạng và tính toán theo mẫu sau

1. Thành tiền đợc tính theo công thức sau:

- (USD)= Số lợng x Đơn giá

- (VND)=USD x Tỷ giá 2. Dữ liệu hai cột trên

phải đợc căn bên phải côt, dấu “,” ngăn cách giữa các nhóm phần nghìn, dấu “,” ngăn cách giữa phần nguyên và phần thập phân.

3. Viền xung quanh bảng

là viền đôi, viền ngang có dạng “...”,viền dọc dạng liền.

Các thao tác định dạng một bảng tính Định dạng cách ghi dữ liệu.

Định dạng cách căn chỉnh dữ liệu theo hàng và theo cột Định dạng Fort chữ, viền, nền ...

Thay đổi thuộc tính của Sheet Thay đổi kích thước cột dòng ...

Bài thực hành 3: Các hàm căn bản

Bài 1: Tạo một bảng tính theo mẫu sau (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

1. Cột tổng lần lợt đợc tính bằng tổng của từng vùng từ cột C đến cột E. Ví dụ ô F3 sẽ bằng tổng từ C3 đến E3. 2. Các ô thuộc dòng Tổng (1), (2), (3) đợc tính bằng tổng từ dòng3 đến dòng 10. Ví dụ ô (1)= tổng từ C3 đến C10. 3. - Các ô thuộc dòng Trung bình đợc tính bằng trung bình cộng từ dòng 3 đến dòng 10

Bài 2. Lập bảng tính theo mẫu sau

1. Cột Lơng = Hệ số lơng nhân với lơng CB

2. Phụ cấp =10% của lơng 3. Bảo hiểm =15% số lơng 4. Thục lĩnh =Lơng + Phụ cấp

- Bảo hiểm

5. Chèn thêm một dòng cuối và tính tổng số tiền phải trả của công ty cho CBNV

6. Ghi vào máy với tên File là THANGII.XLS.

Các loại địa chỉ (địa chỉ tương đối, địa chỉ tuyệt đối, địa chỉ vùng). Cách thiết lập hàm và cách đặt tên cho một vùng

Cú pháp, cách thực hiện các hàm cơ bản: thống kê, toán học

Bài thực hành 4: Hàm if

Bài 1. Tạo bảng tính theo mẫu sau

1. Cột Lơng = Hệ số lơng nhân với lơng CB

2. Nếu ngày công lớn hơn hoặc bằng 25, phụ cấp 100000, ngợc lại phụ cấp 60000

3. Thởng = 100000 nếu là GĐ, là 80000 nếu là TP, còn lại thởng 50000

4. - Nếu chức vụ = GĐ hoặc ngày công >25 thì Bảo hiểm = 5%*L- ơng. Ngợc lại =15%.

5. Thực lĩnh = Lơng + Phụ cấp + Thởng – Bảo hiểm

Bài 2. Tạo bảng tinh sau

Chèn thêm hai cột: Thởng 8/3 và trách nhiệm trớc cột Tổng lơng và định dạng bảng theo mẫu.

1. Tính số liệu tại cột thởng 8/3.

Nếu Giới tính = “Nữ” thì Th- ởng 8/3 =50.000 Ngợc lại Nếu Giới tính = “Nam” Thì Thởng 8/3 = 0

2. Tính số liệu tại cột Trách nhiệm: Nếu Hệ số lơng >=6.0 thì Trách nhiệm = 100.000; Nếu 6.0> Hệ số lơng>=5.0 thì Trách nhiệm = 70.000; Nếu Hệ số lơng<5.0 thì Trách nhiệm = 50.000đ

3. Tính cột Tổng Lơng = Lơng cơ bản + Ăn tra + Thởng 8/3 + Trách nhiệm. 4. Tính Tổng lơng toàn cơ quan toàn cơ quan, Tính tổng lơng trung bình, lơng

cao nhất, lơng thấp nhất, Đếm số ngời trong cơ quan. 5. Ghi lại bảng với tên khác là BAI4.XLS

Nắm được thế nào là biểu thức Logic và các hàm liên quan đến biểu thức Logic

Hàm IF: Cú pháp, cách thành lập, và các dạng Hàm tìm kiếm Vlookup.

Bài thực hành 5: Hàm tìm kiếm Bài 1: Mở một bảng tính mới

1. Tínhgiá trị tại cột ĐTB theo công thức dới đây:

ĐTB = ((Toán + Văn)*2 + Lý + Sinh + Tin)/7

Làm tròn dữ liệu tại cột ĐTB một chữ số lẻ sau dấu phẩy

2. Dựa vào bảng điểm u tiên hãy điền vào cột điểm u tiên cho từng học sinh trong lớp. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

3. Tính giá trị tại cột kết quả:

Kết quả = Điểm ƯT + ĐTB

4. Tính cột xếp loại Nếu kết quả >=8.0 thì xếp loại Giỏi Nếu kết quả >=6.5 và kết quả<8.0thì xếp loại khá

Nếu kết quả>=5.0 và kết quả <6.5 thì xếp loại Trung bình Còn lại là Yếu.

Bài 2: bài Làm thêm số 5

1. Tính Điện tiêu thụ (ĐTT)= Chỉ số mới (CSM) – Chỉ số cũ (CSC) 2. Số VĐM = ĐTT - ĐM (Định mức) Nếu ĐTT>ĐM. Bằng 0 Nếu ĐTT <= ĐM 3. Tính cột (Đơn giá) dựa vào bảng phụ 1. - Nếu Số vợt định mức (SVĐM) = 0 Tiền ĐM= ĐTT*ĐG - Nếu Số vợt định mức (SVĐM) > 0 Tiền ĐM = ĐM*ĐG 4. Tiền VĐM (Tiền

vợt định mức) dựa vào bảng phụ 2 và tính theo công thức sau: - TVĐM = SVĐM*ĐG*Hệ số

- Với hệ số

- = 1.5 Nếu SLVĐM cha quá 1 lần ĐM - = 2 Nếu SLVĐM từ 1 đến cha quá 2 lần ĐM - = 3 Nếu SLVĐM từ 2 đến cha quá 3 lần ĐM - = 4 Nếu SLVĐM trên 3 lần ĐM

Chú ý: SLVĐM (Số lần vợt đinh mức)= SVĐM/ĐM và làm đợc tròn đến hàng đơn vị. 5. Thành tiền = TĐM+TVĐM.

Bài thực hành 6: Ôn các hàm Bài tập 1:

1. Đánh giá = “Đỗ” nếu điểm thi >7 và =” không đỗ” nếu ngợc lại 2. Lệ phí = 50000 cho khu vực A

và 30000 cho các khu vực còn lại (cột mã số xác định vùng và số thứ tự của thí sinh).

3. Dựa vào bảng điểm ƯT để tính cột điểm u tiên.

Bài tập 2:

1. Dùng Sum(if()) để tính các cột bán và mua

2. Với yêu cầu trên có thể dùng Pivot Table

Bài tập 3:

Yêu cầu: tính các ô trong dấu (?) sử dụng hàm Index, hàm Match (chú ý đến việc ghép xâu ký tự)

Tiền phải trả: nếu số tuần ở >1 thì tiền phải trả= đơn giá tuần nhân số tuần ở, ngợc lại thì tiền phải trả =số ngày ở nhân với đơn giá ngày.

Bài tập 4

Yêu cầu thực hiện:

1. Tính PCCV dựa vào bảng tham chiếu

2. Tính định mức sản phẩm (ĐMSP): Nếu LCB <=250 thì ĐMSP là 70. Nếu LCB >250 và LCB <= 370 thì ĐMSP là 90. Ngợc lại là 120

3. Lơng chính = LCB* ngày công

4. Lơng sản phẩm = Lơng chính/Định mức sản phẩm (ĐMSP)*sản phẩm hoàn thành (SPHT) 5. Cột thởng: Nếu SPHT > ĐMSP thì thởng 50000. Nếu SPHT <ĐMSP thì -20000. Còn lại thì

không thởng.

6. Tính thu nhập = PCCV + Lơng sản phẩm + lơng chính + thởng 7. Dồn dữ liệu từ hai cột họ và tên vào 1 cột

Bài thực hành 7: lọc dữ liệu

Mở bảng tính và nhập số liệu theo mẫu sau. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

1. Tính giá tại cột Tổng điểm

Tổng điểm = (Điểm thực hành * 2 + Điểm lý thuyết)/3

Kết quả = “Đỗ” nếu tổng điểm>=5.0 ngợc lại kết quả= “Trợt” nếu Tổng điểm <=5.0 2. Sử dụng Auto Filter trích ra danh sách và sao chép đến vị trí khác theo các điều kiện sau:

Học viên lớp A có ĐLT>=7 Học viên quê Hà Nội Học viên Đỗ, Học viên Trợt

3.Sử dụng Advance Filter trích ra danh sách và sao chép sang vị trí mới Học viên nhỏ hơn 23 tuổi (sinh sau năm 1975)

Học viên sinh trong tháng 4 và tháng 7 Học viên quê Hà Nội và có Tổng điểm >=7 Học viên Đỗ, Học viên Trợt

Bài thực hành 8: hàm CSDL Bài 1: nhập bảng tính sau: 1. Dùng Autofilter để lọc ra những ngời: a. Có mức lơng: 200 <lơng <=350 b. Có chức vụ là Trởng phòng hoặc Phó Phòng 2. Dùng Avanced Filter để lọc ra:

a. Những ngời có tuổi >30 và cha có gia đình b. Những ngời có 30 <= tuổi <=50 và có chức vụ là Trởng phòng hoặc phó phòng. 3. Dùng hàm cơ sở dữ liệu để tính:

a. Tổng lơng của những ngời Nam (Bạn có thể dùng hàm Sumif) b. Tổng lơng của những ngời đã có gia đình và cha có gia đình c. Tính tuổi trung bình của nữ và Nam

d. Đếm những ngời cha có gia đình và những ngời đã có gia đình.

Bài 2: Mở một File mới, thiết lập một bảng tính theo mẫu sau:

1. Cột trung bình đợc tính theo công thức sau: TB = Tbình hệ số 1 + TB Hệ số 2 + . 3 Nếu đạo đức = A . 2 Nếu đạo đức = B . 1 Nếu đạo đức = C 2. Giả xử ở Sheet khác có một bảng điểm của học kỳ 2. Hãy tạo ra một bảng điểm của cả năm chỉ gồm các cột STT, Họ và tên, đạo đức, TB HKI. TB HKII, Điểm thi, Trung

bình cả năm (TBCN). TBCN theo công thức = Trung bình học kỳ I + Trung bình học kỳ II +(Điểm thi*2) tất cả chia cho 4.

3. Nếu từ hai bảng nguồn có sự thay đổi dữ liệu từ các cột điểm cụ thể (ví dụ điểm toán)thì dữ liệu cột trung bình trên bảng có bị thay đổi là điều tất nhiên. Nhng dữ liệu từ cột trung bình của học kỳ tơng ứng trên bảng tổng kết cả năm có bị thay đổi không? Nếu thay đổi thì theo phơng pháp nào?

Bài thực hành 9: ôn tập hàm

Bài 1: Tạo một bảng tính theo mẫu sau

1. Cột bảo hiểm đợc tính theo công thức sau

+ Bằng 10% Lơng nếu lơng > 600000 + Băng 5% Lơng nếu ngợc lại

2. Cột tổng lĩnh bằng Lơng trừ bảo hiểm

3. Lọc tự động (Auto filter)

* Lọc ra những ngời có quê ở Hà Nội * Lọc ra những ngời có quê ở Hà Nội hoặc Hải Phòng

* Lọc ra những ngời có mức lơng lớn hơn 600000 * Lọc ra những ngời có ký tự đầu của quê là “T” 4. Dùng phơng pháp Advanced:

* Rút ra những ngời có độ tuổi lớn hơn 30

* Rút ra những ngời có tuổi lớn 24 và quê ở Hà Nội * Rút ra những ngời có quê là Hà Nội và Hải Phòng * Rút ra những ngời có quê là Hà Nội hoặc lơng > 600000

* Trích ra những ngời hoặc quê là Hà Nội, hoặc tuổi >24 hoặc lơng 600.000

5. Giả sử muốn tạo một cột họ và tên bằng cách dồn dữ liệu thì hai cột họ đệm và tên. Hãy thực hiện nằng cách nhanh nhất.

Bài 2: Tạo ra một bảng tính theo mẫu sau:

1. Hãy rút ra những ngời có điểm trungbình lớn hơn của cả bảng

2. Hãy trích ra những ngời (có Đạo đức là “A” và điểm trung bình lớn hơn 7) và (có Đạo đức là “B” và điểm trung bình <7).

Tổng hợp dữ liệu (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Dùng Consolidate tạo theo mẫu sau:

Một phần của tài liệu Hướng dẫn thục hành Excel 2003 (Trang 25 - 35)