Khởi nghĩa Bãi Sậy( 1883-1892)

Một phần của tài liệu su 8 vnam- 3 cot (Trang 32 - 38)

II. Những cuộc k/n lớn trong pt C

2.Khởi nghĩa Bãi Sậy( 1883-1892)

Sậy( 1883-1892) ( 11 )

- Ngời lãnh đạo: Nguyễn Thiện Thuật:

cầu viện.Tháng 7/1885: ông về nớc t/c chống P ở Hng Yên và tập hợp nhiều đội quân nhỏ, sau đó hình thành 1 pt lớn có quy mô lớn nhất ở đồng bằng Bắc Bộ.

? Tại sao gọi là k/n Bãi Sậy?

G: Bãi Sậy là căn cứ chính của cuộc k/n do Nguyễn Thiện Thuật chỉ huy. Nơi đó rất hiểm yếu, dựa vào địa thế hiểm trở của đầm lầy lau sậy um tùm, nghĩa quân có thể ẩn láu ban ngày, ban đêm ra truy kích địch, triệt để thực hiện chiến thuật du kích đánh địch ? Đánh ntn gọi là đánh du kích? ? Cách đánh du kích có lợi ntn?

? Điểm mạnh và điểm yếu của căn cứ Bãi Sậy?

? Cuộc k/n Bãi Sậy diễn ra ntn?

HS nghe

- Vì địa bàn của cuộc k/n là 1 vùng đầm lầy, lau sậy rậm rạp, um tùm thuộc các huyện Văn lâm, Văn Giang, Khoái Châu, Yên Mĩ của tỉnh Hng Yên.

- Là đánh nhỏ, nhanh gọn và bất ngờ

- Cách đánh nàylấy ít đánh nhiều, lấy yếu đánh mạnh, tập trung đợc địa bàn, kéo dài thời gian, gây cho địch nhiều khó khăn tổn thất.

+ Mạnh : Tận dụng vị trí địa thế để tiến hành lối đánh du kích độc đáo lợi hại, phân tán trong ND thành nhóm nhỏ, khi ẩn, khi hiện, luôn chủ động phục kích địch. + yếu: Ko có công sự phòng thủ nên khi P dùng lực lợng mạnh tấn công dễ bị tan vỡ. - Diễn biến: + Ta thực hiện chiến thuật du kích để đánh địch. + Giặc nhiều lần bao vây tiêu diệt

? Điểm khác nhau giữa k/n Bãi Sậy và cuộc k/n Ba Đình?

Chú ý: Địa bàn, hoạt động,thời gian tồn tại.

? Ai là ngời lãnh đạo cao nhất của cuộc k/n Hơng Khê? GV gt ảnh ông

? Phan Đình Phùng là ngời ntn?

G: Ông là ngời làng Đông Thái( nay là xã Đức Phong huyện Đức Thọ, tỉnh Hà Tĩnh. Ông hy sinh ngày 28/12/1895. Bên cạnh ông còn có nhiều t- ớng tài khác tiêu biểu là Cao Thắng. ? Em biết gì về Cao Thắng? G: Là dũng tớng trẻ xuất thân từ nông dân, trợ thủ đắc lực của Phan Đình Phùng. ? PĐP và Cao thắng đã chuẩn bị những gì để đánh giặc? G: Từ 1885-1888: PĐP ra Bắc liên kết với 1 số pt ngoài Bắc, Cao Thắng giữ trọng trách xd căn cứ và chuẩn bị lực lợng. Ông đã có nhiều đóng góp trong việc rèn đúc và chế tạo vũ khí cho nghĩa quân.

- Ba Đình: Địa thế hiểm yếu, phòng thủ là chủ yếu. Khi bị giặc bao vây tấn công dễ bị dập tắt . Địa bàn h/đ tập trung 1 nơi nên ko thực hiện đợc lối đánh du kích > Thời gian tồn tại ngắn.

- Bãi Sậy: Địa bàn rộng lớn khắp tỉnh Hng Yên rồi mở rộng ra các tỉnh Bắc Ninh, HDơng,Hải Phòng và Thái Bình > Địch khó tiêu diệt, có thể phân tán trà trộn vào dân để h/đ. Thời gian tồn tại lâu dài.

HS trả lời theo SGK

- HS trả lời theo sự hiểu biết của mình

- HS trả lời phần chữ nhỏ

nhng đều thất bại. +Sau những trận càn liên tiếp, lực l- ợng nghĩa quân hao mòn dần. - Kết quả :thất bại 3. Khởi nghĩa H- ơng Khê( 1885- 1895) (14) - Lãnh đạo: Phan Đình Phùng.

GV gt cân cứ k/n Hơng Khê. ? Căn cứ địa bàn h/đ của cuộc k/n Hơng Khê là gì?

? Căn cứ Hơng Khê có gì khác với căn cứ Bãi Sậy, Ba Đình?

? Khởi nghĩa chia làm mấy gđ chính?

? Tại sao cuộc k/n Hơng Khê kéo dài đợc hơn 10 năm?

? Để đối phó với lực lợng nghĩa quân, TDP đã làm gì?

- Căn cứ chính h/đ của nghĩa quân ở vùng rừng núi Ngàn Trơi, núi Vụ Quang ( Hà Tĩnh). Từ đây nghĩa quân có thể theo đ- ờng núi vào Quảng Bình, Quảng Trị, Nghệ An, Thanh hoá hay theo đờng sông xuống các vùng đồng bằng hoặc có thể thông sang Lào, khi cần thiết có thể rút quân sang tạm trú. - Địa bàn rừng núi hiểm trở, rộng lớn, có thể ra Bắc vào Nam, dễ dàng cho việc tiếp ứng, có đại bản doanh, địch khó tấn công tiêu diệt. Với địa thế đó khiến cho h/đ của nghĩa quân công thủ đều thuận lợi.

- Do ý chiến đấu bất khuất của ngời chỉ huy và nghĩa quân, những ngời l.đạo k/n kiên quyết sáng suốt, có chiến thuật thích hợp, căn cứ địa hiểm trở, đợc ND hết sức ủng hộ về v/chất và tinh thần. Nghĩa quân tự rèn đúc khí giới và tích trữ lơng thảo, tự chế tạo đ- ợc súng trờng theo mẫu súng của P - Diễn biến: 2 gđ + Gđ1: 1885-1888: thời kỳ xd căn cứ, c/bị lực lợng. + Gđ2: 1888-1895: thời kỳ c/đ: đẩy lùi nhiều cuộc càn quét của địch.

G: ngày 28/12/1895 chủ tớng PĐP hy sinh- đây là 1tổn thất to lớn của nghĩa quân. Từ đó cuộc k/n suy yếu dần và tan rã> TDP rất hèn hạ cho ngời đào mộ lấy xác cụ Phan đốt ra tro rồi trộn với thuốc súng cho lính bắn xuống dòng sông La. Nhng tên tuổi của vị anh hùng DT đã in sâu trong lòng NDVN và lu truyền muôn đời sau. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

? NX về cuộc k/n Hơng Khê?

? Cuộc k/n Hơng Khê có ý nghĩa gì? .

- Tập trung binh lực tan … rã. - NX: + Qui mô: rộng lớn khắp các tỉnh Thanh Hoá, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình. + T/chức: thống nhất chặt chẽ. + Lãnh đạo: là những ngời tiêu biểu các văn thân sĩ phu ở các tỉnh Thanh- Nghệ- Tĩnh.

+ Thời gian tồn tại 10 năm ( dài nhất).

+ T/chất ác liệt( cc/đ cam go) chống P và triều đình PK bù nhìn.

+ Tự chế tạo đợc vũ khí t- ơng đối hiện đại ( Súng tr- ờng theo mẫu súng của P). + Lập nhiều chiến công, đẩy nhiều cuộc càn quét của địch.

- ý nghĩa:

+ Nêu cao tinh thần anh dũng bất khuất của DT ta trong cuộc đ/tranh chống ngoại xâm.

+ Làm chậm lại quá trình

- Kết quả: k/n tan rã.

G: k/n Hơng Khê là bớc phát triển cao nhất trong phong trào CV, đánh dấu sự chấm dứt của pt CV.

? Trong các cuộc k/n, cuộc k/n nào là điển hình nhất trong pt CV ? Vì sao?

? Vì sao tất cả các cuộc k/n đều thất bại?

x/l của TDP.

+ Để lại nhiều bài học quý báu về k/n vũ trang

- Khởi nghĩa Hơng Khê.Vì:

+ Đây là cuộc k/n có quy mô lớn…

+ Trình độ t/c cao, có sự chỉ huy thống nhất và phối hợp tơng đối chặt chẽ. + Thời gian tồn tại lâu hơn các cuộc k/n trớc đây. + Tính chất …

+ Lập nhiều chiến công…

- Thiếu 1 lực lợng lđạo có đầy đủ năng lực, khủng hoảng đờng lối.

- Hạn chế của những ngời l/đ: chiến đấu mạo hiểm, phu lu cha tính đến kết quả lâu dài, chiến lợc chiến thuật sai lầm, thiếu liên hệ với nhau, khi thất bại dễ sinh ra bi quan, chán nản, ko tin vào thắng lợi.

- Hạn chế của ý thức hệ PK( Lấy cái dũng để đền ơn vua, trả nợ nớc) của kẻ trợng phu, ko phát triển thành cuộc k/c toàn dân toàn quốc. Khẩu hiệu CV chỉ đáp ứng 1 phần nhỏ tr- ớc mắt y/c của DT. Còn về thực chất ko đáp ứng 1 cách triệt để y/c khách quan của sự phát triển XH cúng nh nguyện vọng sâu

xa của ND là muốn thoát khỏi sự bóc lột của PK tiến lên 1 XH tốt đẹp hơn trong đó toàn thể DT, chủ yếu là nông dân đợc sống tự do no ấm.

IV. Củng cố(2 )

? NX về PT vũ trang chống P cuối thế Kỷ XI X?

- Lãnh đạo đều là các văn thân sĩ phu quan lại yêu nớc.

- Lực lợng tham gia đông đảo các tầng lớp ND nhất là nông dân - Các cuộc k/n bị chi phối bởi ý thức hệ PK..

- Các cuộc k/n đều bị thất bại.

V. Hớng dẫn về nhà (2 )’ - Lập bảng thống kê các pt CV. - Học bài và làm các BT lịch sử. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Chuẩn bị bài Bài 27( Tìm hiểu về Hoàng Hoa Thám và cuộc k/n nông dân)

Một phần của tài liệu su 8 vnam- 3 cot (Trang 32 - 38)