Quá trình đa TMĐT vào chơng trình nghị sự của WTO.

Một phần của tài liệu Phát triển TMĐT toàn cầu - TMĐT trong khuôn khổ WTO (Trang 28 - 31)

2. TMĐT trong khuôn khổ WTO

2.2 Quá trình đa TMĐT vào chơng trình nghị sự của WTO.

Vào thời điểm vòng đàm phán Urugoay, chủ đề TMĐT còn quá mới nên cha đ- ợc đa vào chơng trình đàm phán thơng mại đa phơng. Vấn đề liên quan trực tiếp

đến TMĐT xuất hiện trong cuộc họp WTO đầu tiên đợc tổ chức ở Singapore năm 1996. Tại cuộc họp này, các nớc tham gia đã thông qua Tuyên bố chung

cấp bộ trởng về thơng mại trong lĩnh vực công nghệ thông tin (Ministerial

Declaration on Trade in Information Technology), còn gọi là Hiệp định công

nghệ thông tin (ITA: Information Technology Agreement). Hiệp định này quy

định việc tự do hóa thơng mại quốc tế đối với một số các sản phẩm thiết yếu đối với việc phát triển hạ tầng cơ sở công nghệ thông tin, kể cả Internet, bắt đầu từ năm 2000. Năm 1997, 69 nớc ký Hiệp định viễn thông cơ bản (Basic Telecommunication Agreement) cam kết mở cửa thị trờng cho các dịch vụ viễn thông Đến thời điểm năm 2000, đã có 50 nớc thành viên WTO tham gia ký kết hiệp định ITA, đa khối lợng thơng mại chịu sự điều tiết của Hiệp định này lên đến 600 tỷ USD.xxxvii

TMĐT chính thức trở thành một lĩnh vực đợc thảo luận trong WTO vào năm 1998, sau khi nớc Mỹ đệ trình kiến nghị giữ nguyên thực tế không đánh thuế các giao dịch qua Internet (WTO Moratorium) trong cuộc họp bộ trởng WTO lần thứ 2 ở Geneva. Đề xuất này đợc cụ thể hóa bằng Tuyên bố về TMĐT toàn cầu (Declaration on Global Electronic Commerce) sau hội nghị. Tuyên bố này có 2 điểm chính. Một là, không áp đặt thuế quan đối với các giao dịch TMĐT. Hai là, Đại hội đồng (General Council) sẽ thiết lập một chơng trình tổng thể về TMĐT nhằm thảo luận các vấn đề đặt ra trong việc thiết lập một khuôn khổ TMĐT toàn cầu dới sự điều tiết của WTO. Bốn cơ quan chính của WTO phụ trách chơng trình là (i) Hội đồng thơng mại hàng hóa ( the Council for Trade in Goods), (ii) Hội đồng thơng mại dịch vụ (the Council for Trade in Services), (iii) Hội đồng về các khía cạnh của Quyền sở hữu trí tuệ có liên quan đến th- ơng mại (the Council for Trade-related Aspects of Intellectual Property Rights) và (iv) Uỷ ban Thơng mại và phát triển (the Committee on Trade and Development). Những vấn đề đã đợc thảo luận gồm việc phân loại các sản phẩm kỹ thuật số (digital products), việc áp dụng các hiệp định hiện có của WTO để điều chỉnh TMĐT và các vấn đề khác có liên quan đến thơng mại và TMĐT.xxxviii Các cơ quan này định kỳ nộp báo cáo lên Đại hội đồng về tiến độ thực hiện chơng trình và đề xuất các kiến nghị.

Những thất bại tại kỳ họp lần thứ 3 của WTO tại Seatle (1999) đã làm gián đoạn các cuộc thảo luận. Tuy nhiên, trong bản thảo tuyên bố của hội nghị lần này,

cũng có một đoạn nói về TMĐT, mặc dù không đợc sự nhất trí của tất cả các thành viên. Bản thảo này tuyên bố các dịch vụ thực hiện qua TMĐT nằm trong phạm vi điều chỉnh của Hiệp định GATS, đồng thời kéo dài WTO Moratorium đến kỳ họp sau.

Trong kỳ họp lần thứ t tại Doha (2001), khoản 34 Tuyên bố cấp bộ trởng WTO

khẳng định tiếp tục chơng trình tổng thể về TMĐT trớc đó và gia hạn WTO Moratorium đến kỳ sau. Các kết quả của vòng đàm phán này (dự định kéo dài đến 2005), đặc biệt là thuế quan trong thơng mại dịch vụ, sẽ có ảnh hởng trực tiếp đến TMĐT quốc tế cho dù đến nay vẫn cha có hiệp định nào về TMĐT đợc chính thức ký kết.

2.3 Các vấn đề đặt raxxxix

Trên hết, xác định các “sản phẩm”xl đợc giao dịch trong TMĐT là vấn đề trung tâm cần đợc giải quyết trớc hết trong mọi cuộc bàn cãi về TMĐT. Xét từ khía cạnh pháp lý, việc áp dụng văn bản pháp luật nào điều chỉnh TMĐT phụ thuộc trực tiếp vào cách TMĐT đợc định nghĩa. Song do tính phức tạp của giao dịch TMĐT (sẽ đợc thảo luận trong phần sau), Đại hội đồng WTO đã cho ra một định nghĩa trung tính nhất vê TMĐT để có cơ sở thực hiện chơng trình nghiên cứu tổng thể về TMĐT. Định nghĩa đó nh sau: ”TMĐT đợc hiểu là việc sản xuất (production), phân phối (distribution), marketing, bán (sale) hoặc

chuyển giao (delivery) hàng hóa và dịch vụ bằng phơng tiện điện tử”.

Bảng 2 tóm tắt một số quan điểm chính về TMĐT đợc các nớc đa ra trong các cuộc thảo luận tại WTO.

Bảng 2 Một các quan điểm chủ yếu về TMĐT trong WTO

Mỹ (a) Xếp TMĐT vào “Hàng hóa” chịu sự điều chỉnh của GATT là có lợi nhấtvì nh vậy TMĐT sẽ đợc hởng một quy chế thơng mại mang tính tự do

hoá hơn.. Tuy nhiên, WTO Moratorium nên đợc tiếp tục duy trì.

(b) Xem xét các phơng thức giao hàng (modes of delivery) đợc quy định trong GATS và đánh giá ảnh hởng của các dịch vụ số hoá (digitised services) đối với các phơng thức này.

(c) Đánh giá lại các cam kết mở cửa thị trờng dịch vụ quy định trong GATS để tạo điều kiện thuận lợi cho giao dịch TMĐT quốc tế.

(d) Thực hiện các cam kết mới quy định vấn đề chuyển giao dịch vụ qua ph- ơng tiện TMĐT nhất quán với nguyên tắc dung hoà về mặt kỹ thuật (Technical Neutrality)xli

EU (a) Xếp TMĐT vào “Dịch vụ” và vì vậy áp dụng GATS (b) WTO Moratorium nên đợc tiếp tục duy trì Singapore và

Indonesia

(a) Giao dịch TMĐT có thể đợc xếp vào “Dịchvụ” hay các quyền sở hữu trí tuệ vô hình

(b) Các cam kết hiện tại vể thơng mại dịch vụ nên đợc xem xét lại trong tr- ờng hợp dịch vụ TMĐT.(e-service)

(c) WTO Moratorium nên đợc tiếp tục duy trì. Hàng rào thuế quan đối với hàng hóa hữu hình nên đợc hạ thấp.

Nhật Bản (a) GATS nên đợc áp dụng trong trờng hợp giao gửi số hoá dung liệu bằng

phơng tiện điện tử (supplying digital contents by electronic means) (b) Tuy nhiên, việc áp dụng khuôn khổ nào đối với bản thân dung liệu vẫn

cha rõ ràng và cần có xem xét áp dụng các nguyên tắc của GATT (c) WTO Moratorium nên đợc tiếp tục duy trì.

Một phần của tài liệu Phát triển TMĐT toàn cầu - TMĐT trong khuôn khổ WTO (Trang 28 - 31)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(84 trang)
w