Số tiết: Ngày soạn:
Tiết chơng trình: Ngày dạy:
* Mục tiêu bài học: Sau bài này hs phải: - Biết sử dụng điện năng một cách hợp lý. - Có ý thức tiết kiệm điện năng.
* Chuẩn bị:
- Đối với giáo viên:
+ Nội dung: Nghiên cứu Sgk, Sgv, tài liệu tham khảo. + Đồ dùng:
- Đối với học sinh:
+ Nội dung: Nghiên cứu kỹ Sgk, chuẩn bị phơng án trả lời các câu hỏi ở Sgk. + Đồ dùng:
* Tiến trình thực hiện:
I. Tổ chức ổn định lớp: (01 phút)
- Kiểm tra số lợng học sinh tham gia, kiểm tra công tác vệ sinh. - Nhận xét, khuyến khích học sinh.
II. Tích cực hoá tri thức: (04 phút)
- Hãy cho biết máy biến áp có các số liệu cơ bản nào? ý nghĩa của các số liệu đó? III. Các hoạt động dạy và học: (35 phút)
Phơng pháp Nội dung
Kiến thức, kỹ năng cơ bản Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Giới thiệu bài học. (02 phút)
- Đặt vấn đề.
- Nêu mục tiêu bài học.
Hoạt động 2: Tìm hiểu nhu cầu tiêu thụ điện năng (15 phút)
- Theo em thời điểm nào trong ngày các hộ tiêu thụ điện tiêu thụ điện nhiều? Vì sao?
- ý kiến khác?
- Gv tổng hợp ý kiến, nhận xét, đánh giá, kết luận.
- Gv giải thích: Giờ cao điểm tiêu thụ điện năng là thời gian tiêu thụ điện năng nhiều nhất hay là thời gian có nhiều vật tiêu thụ điện năng hoạt động. - Em hãy cho biết mức độ phát sáng của bóng đèn huỳnh quang tại thời điểm 23 giờ (tức 11 giờ đêm) so với mức độ phát sáng của bóng đèn đó tại thời điểm 19 giờ (tức 7 giờ tối)?
- ý kiến khác?
- Gv tổng hợp ý kiến, nhận xét, đánh giá, kết luận.
- Nghiên cứu độc lập
- Thông báo kết quả - Nhận xét, bổ sung (nếu có)
- Nghiên cứu độc lập. - Thảo luận theo nhóm - Đại diện nhóm trả lời. - Nhận xét bổ sung (nếu có)
I. Nhu cầu tiêu thụ điện năng 1. Giờ cao điểm tiêu thụ điện năng.
- Giờ cao điểm dùng điện trong ngày từ 18 đến 22 giờ.
2. Những đặc điểm của giờ cao điểm Chiếc kìm hoàn chỉnh 2 má kìm Chiếc kìm Thép Phôi kìm
cao điểm so với thời gian th- ơng.
- Y/c hs khác kể
- Gv nhận xét, phân tích nguyên nhân các thiết bị khác cũng có hiện tợng tơng tự trong khi làm việc tại các thời điểm nêu trên.
- Qua đó các em hãy cho biết đặc điểm của giờ cao điểm tiêu thụ điện năng?
- Gv nhận xét, đánh giá, kết luận.
Hoạt động 3: Tìm hiểu cách sử dụng hợp lý điện năng và tiết kiệm điện năng (16 phút) - Y/c nghiên cứu nội dung phần II. - Theo em có các biện pháp nào để sử dụng hợp lý điện năng? - ý kiến khác? - Gv nhận xét, đánh giá, kết luận.
- Tại sao phải giảm tiêu thụ điện năng?
- ý kiến khác?
- Gv nhận xét, đánh giá, kết luận.
- Tại sao phải dùng đồ điện có hiệu suất cao?
- ý kiến khác?
- Gv nhận xét, đánh giá, phân tích, kết luận.
- Hs khác kể
- Nghiên cứu độc lập - Thông báo kết quả
- Nghiên cứu độc lập - Thảo luận theo nhóm - Đại diện thông báo kết quả - Nhận xét bổ sung (nếu có) - Nghiên cứu độc lập - Trả lời - Nhận xét bổ sung (nếu có) - Nghiên cứu độc lập - Trả lời - Nhận xét bổ sung (nếu có)
- Nhà máy điện cung cấp không đủ điện cho phụ tải tiêu thụ - Điện áp giảm gây ảnh hởng xấu đến chế độ làm việc của thiết bị. II. Sử dụng hợp lý và tiết kiệm điện năng.
Gồm 3 BP:
1. Giảm tiêu thụ điện năng trong giờ cao điểm. 2. Sử dụng đồ điện hiệu suất
cao
3. Không lãng phí.
IV. Tổng kết bài học: (05 phút) - Y/c 01 hs đọc phần ghi nhớ.
- Kiểm tra nhận thức: Y/c hs thực hiện bài tập ở Sgk trang 166 vào phiếu (giáo viên treo bảng phụ với nội dung bài tập đó, sau khi hs hoàn thành ở phiếu, mời 01 đại diện lên hoàn thành, học sinh nhận xét, giáo viên nhận xét, kết luận)
- Hớng dẫn học bài ở nhà:
+ Học thuộc phần ghi nhớ.
+ Trả lời các câu hỏi ở Sgk, cả câu hỏi ở phần 2 (dònh chữ nghiêng) đọc phần có thể em cha biết..
- Giao nhiệm vụ chuẩn bị bài mới: + Nghiên cứu kỹ bài mới.
+ Căn cứ vào nội dung để chuẩn bị nội dung lẫn đồ dùng phù hợp (giáo viên hớng dẫn kỹ cho học sinh, đặc biệt chú ý các phơng tiện phù hợp với đặc điểm địa phơng).
Bài 49
Thực hành: Tính toán tiêu thụ điện năng trong gia đình
Số tiết: Ngày soạn:
Tiết chơng trình: Ngày dạy:
* Mục tiêu bài học: Sau bài này hs phải: - Tính toán đợc điện năng tiêu thụ trong gia đình. - Rèn luyện ý thức tiết kiệm điện năng.
* Chuẩn bị:
- Đối với giáo viên:
+ Nội dung: Nghiên cứu Sgk, Sgv, tài liệu tham khảo. + Đồ dùng: Biểu mẫu theo mục III
- Đối với học sinh:
+ Nội dung: Nghiên cứu kỹ Sgk, chuẩn bị phơng án trả lời các câu hỏi ở Sgk. + Đồ dùng: Biểu mẫu theo mục III
* Tiến trình thực hiện:
I. Tổ chức ổn định lớp: (01 phút)
- Kiểm tra số lợng học sinh tham gia, kiểm tra công tác vệ sinh. - Nhận xét, khuyến khích học sinh.
II. Tích cực hoá tri thức: (04 phút)
- Để sử dụng hợplý điện năng ta phải làm gì? III. Các hoạt động dạy và học: (35 phút)
Phơng pháp Nội dung
Kiến thức, kỹ năng cơ bản Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Giới thiệu bài học. (02 phút)
- Đặt vấn đề.
- Nêu mục tiêu bài học.
Hoạt động 2: Hớng dẫn ban đầu (05 phút)
- Kiểm tra công tác chuẩn bị. - Giao nhiệm vụ (vị trí, nhóm, nội dung, yêu cầu công việc) - Hớng dẫn tiến trình thực Hoạt động 3: Tổ chức thực hành (28 phút) - Y/c hs thực hiện - Quan sát, hớng dẫn hỗ trợ - Uốn nắn sai sót, nhắc nhở động viên hs thực hiện.
- Chuẩn bị cho Gv kiểm tra. - Về vị trí đợc phân công - Nghiên cứu, so sánh, đối chiếu Sgk - Thực hiện . IV. Tổng kết bài học: (05 phút) - Gv hớng dẫn hs thu dọn dụng cụ - Gv hớng dẫn hs tự đánh giá. - Gv thu bài thực hành.
- Nhận xét về công tác chuẩn bị, thực hiện qui trình, thái độ học tập. - Giao nhiệm vụ chuẩn bị bài mới:
+ Nghiên cứu kỹ bài mới.
+ Căn cứ vào nội dung để chuẩn bị nội dung lẫn đồ dùng phù hợp (giáo viên hớng dẫn kỹ cho học sinh, đặc biệt chú ý các phơng tiện phù hợp với đặc điểm địa phơng).
- Đánh giá giờ học.
Số tiết: Ngày soạn:
Tiết chơng trình: Ngày dạy:
* Mục tiêu bài học: Sau bài này hs phải:
- Biết hệ thống hoá kiến thức của các bài học ở chơng VI và chơng VII. - Rèn luyện tính khoa học trong nghiên cứu tài liệu.
* Chuẩn bị:
- Đối với giáo viên:
+ Nội dung: Nghiên cứu Sgk, Sgv, tài liệu tham khảo. + Đồ dùng: Sơ đồ tổng kết
- Đối với học sinh:
+ Nội dung: Nghiên cứu kỹ Sgk, chuẩn bị phơng án trả lời các câu hỏi ở Sgk. + Đồ dùng:
* Tiến trình thực hiện:
I. Tổ chức ổn định lớp: (01 phút)
- Kiểm tra số lợng học sinh tham gia, kiểm tra công tác vệ sinh. - Nhận xét, khuyến khích học sinh.
II. Các hoạt động dạy và học: (40 phút)
Phơng pháp Nội dung
Kiến thức, kỹ năng cơ bản Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Giới thiệu bài học. (05 phút)
- Đặt vấn đề.
- Nêu mục tiêu bài học. Sử dụng sơ đồ trang 170 để hệ thống lại một số điểm cơ bản trong toàn bộ khối lợng kiến thức đã tìm hiểu (chú ý phần trọng tâm).
Qua phần này, yêu cầu các em phải đạt đợc các vấn đề sau: Về kiến thức: Về kỹ năng: Hoạt động 2: Hớng dẫn ôn tập (35 phút) - Hớng dẫn làm đề cơng ôn tập:
Về nội dung: Y/c hs hoàn thành đề cơng ôn tập bằng cách giải đáp 06 câu hỏi ở Sgk.
Về hình thức: Yêu cầu các em trình bày trên giấy A4, đề cơng hoàn thành và nộp cho giáo viên trớc giờ kiểm tra công nghệ.
- Hớng dẫn thảo luận, tìm ra đáp án cơ bản của các câu hỏi ở Sgk. (Yêu cầu các nhóm tr- ởng chỉ đạo nhóm hoạt động một cách có hiệu quả cao
- Tái hiện hệ thống kiến thức theo sơ đồ bằng cách cụ thể hoá yêu cầu về kiến thức và kỹ năng.
- Tốc ký một lần nữa các trọng tâm về kiến thức, kỹ năng cần đạt.
nhất, nhóm 1 làm câu 1,2,3; nhóm 2 làm câu 4,5,6 Thời gian cho các nhóm hoạt động là 10 phút, bài thể hiện trên phiếu tìm hiểu:2bản/nhóm) Chú ý: Khi các nhóm hoàn thành trớc thời gian thì làm tiếp các câu hỏi của các nhóm bạn để có sự đối chiếu so sánh nhằm mang lại hiệu quả cao hơn.
- Gv hớng dẫn các nhóm hoạt động, giám sát, chỉ đạo, nhắc nhở, động viên hs thực hiện. - Y/c các nhóm dừng hoạt động (khi hết thời gian). - Gv n.xét tình hình hoạt động của các nhóm, tuyên d- ơng, nhắc nhở.
- Yêu cầu đại diện của nhóm 1 trả lời câu 1.
- Mời ý kiến nhận xét. - Tổng hợp, nhận xét kết luận.
- Yêu cầu đại diện của nhóm 2 trả lời câu 5.
- Mời ý kiến nhận xét. - Tổng hợp, nhận xét, kết luận.
- Gv kết luận chung.
- Thảo luận theo nhóm.
- Các nhóm dừng hoạt động. - Tự liên hệ, nhận thức để sữa chữa trong thời gian tới. - Đại diện nhóm 1 trả lời. - Nhận xét, bổ sung (nếu có) - Đại diện nhóm 2 trả lời. - Nhận xét, bổ sung (nếu có)
IV. Tổng kết bài học: (05 phút)
- Nêu lại những yêu cầu cơ bản về kiến thức, kỹ năng cần đạt - Hớng dẫn học bài ở nhà:
+ Học thuộc nội dung kiến thức cơ bản.
+ Trả lời các câu hỏi ở Sgk, hoàn thành đề cơng. - Giao nhiệm vụ chuẩn bị bài mới:
- Nhận xét, đánh giá giờ học.
Bài 50