Được xõy xong hoặc một phần cụng trỡnh được xõy xong sẽ tiến

Một phần của tài liệu GIÁO TRÌNH NỀN VÀ MÓNG (Trang 58 - 61)

cụng trỡnh được xõy xong s tiến hành ộp cc. Vi phương phỏp này người ta dựng chớnh trng lượng bn thõn cụng trỡnh (hoc ca mt phn cụng trỡnh) làm đối trng cho kớch thu lc. Khi thi cụng theo phương phỏp này người ta phi để cha cỏc l b cc để cc xuyờn qua trong quỏ trỡnh ộp. Sau khi ộp ti độ sõu thiết kế người ta tỡm cỏch liờn kết cng cc vi b cc (Hỡnh 2.10).

Ưu điểm cơ bản của phương phỏp ộp sau là: tiết kiệm được thời gian thi cụng, vỡ vừa ộp cọc vẫn tiến hành thi cụng phần trờn cụng trỡnh, vừa thi cụng

múng. Ngoài ra vỡ sử dụng trọng lượng bản thõn của cụng trỡnh làm đối trọng cho nờn tiết kiệm được một phần chi phớ. Đối với những nơi quỏ chật hẹp, cỏc thiết bị ộp trước khụng thể vào được vỡ quỏ cồng kềnh thỡ phương phỏp ộp sau tỏ ra cú nhiều lợi thế.

Tuy nhiờn dựng phương phỏp ộp sau sẽ tốn nhiều thộp hơn trong bệ cọc vỡ phải bố trớ thộp để neo mỏy và phải tăng cường cốt thộp cho bệ cọc khi nú làm việc với mỏy ộp. Ngoài ra cần phải chừa thờm một số lỗ dự trữ ở bệ cọc phũng khi cú những cọc gặp chướng ngại vật, khụng thể ộp tới độ sõu thiết kế.

2.3. Cấu tạo bệ cọc

1 2

43 3

Hỡnh 2.10 Lỗ chừa sắn ở bệ cọc để liờn kết cọc với bệ

cọc khi thi cụng ộp cọc sau

1 - Cọc ộp ; 2 - Bệ múng ; 3 - Cụng trỡnh 4 - Lỗ chừa sắn để liờn kết cọc với bệ cọc

Bệ cọc cú tỏc dụng liờn kết cỏc cọc lại với nhau. Trờn bệ là thõn hoặc mũ mố trụ. Đỏy bệ cú thể đặt sõu hoặc cao hơn mặt đất, đối vứi những trụ cầu ở giữa sụng, đỏy bệ phải đặt thấp hơn mực nước thấp nhất tối thiểu là 0,25m.

Bệ cọc thường được làm bằng bờ tụng hoặc bờ tụng cốt thộp cú thể đổ tại chỗ hoặc lắp ghộp. Mỏc của bờ tụng khụng được thấp hơn 200 đối với bệ cọc lắp ghộp và khụng được hỏ hơn 150 đối với bệ cọc đổ tại chỗ.

Hỡnh dỏng và và kớch thước mặt bằng của đỉnh bệ cọc phụ thuộc vào hỡnh dỏng và kớch thước của đỏy cụng trỡnh. Hỡnh dỏng và kớch thước mặt bằng của đỏy bệ cọc phụ thuộc vào diện tớch cần thiết để bố trớ đủ số lượng cọc múng theo những quy định về khoảng cỏch tối thiểu cũng như quy định về khoảng cỏch từ mộp hàng cọc ngoài cựng tới mộp của bệ cọc.

Đối với múng cọc bệ thấp, độ chụn sõu của đỏy bệ cọc phụ thuộc vào điều kiện địa chất, chủ yếu là sức chịu tải của lớp đất ở ngay dưới đỏy bệ cọc và cũn phụ thuộc vào đặc tớnh cấu tạo của cụng trỡnh.

Chiều dày của bệ cọc do tớnh toỏn quyết định, nhưng phải cú chiều dày tối thiểu để bảo đảm độ ngàm của cọc vào trong bệ.

Độ ngàm của cọc trong bệ khụng được nhỏ hơn 2d và khụng được nhỏ hơn 1,2m khi d > 60cm (d là đường kớnh hay cạnh cọc). Chiều dày phần bệ cọc tớnh từ đỉnh cọc đến mộp mặt trờn thường từ 0,5 đến 0,75m (như vậy chiều dày của bệ cọc tối thiểu phải bằng: hmin 2d + 0,5  0,75m). Trường hợp cú cốt thộp dọc ăn sõu vào trong bệ một đoạn lớn hơn 20 đối với cốt thộp cú gờ và 40 đối với cốt thộp trũn trơn, thỡ độ ngàm sõu của cọc trong bệ chỉ cần 15cm. Khoảng cỏch từ mộp hàng cọc ngoài cựng đến mộp bệ khụng được nhỏ hơn 0,25m.

Để tăng cường khả năng chịu lực của cỏc cọc, đối với cỏc múng cọc bệ cao cần phải đặt lưới cốt thộp 20 25mm đặt cỏch nhau 10  20cm. Đỉnh cọc nờn đặt cỏc lưới cốt thộp

12mm cỏch nhau10  15cm. Những cọc ngoài cựng phải cú cốt thộp đai múc vào trong bệ cọc (Hỡnh 2.11).

2.4. Cỏc thiết bị thi cụng múng cọc

2.3.1. Cỏc loi bỳa đúng cc

2.3.1.1. Bỳa treo (Bỳa rơi tự do hay bỳa trọng lực)

d 2 i  2 d 2,5d 25cm 4 1,5d i - i 1 3 Hỡnh 2.11 Cấu tạo bệ cọc 1 - Lưới cốt thộp ởđỏy bệ 2 - Lưới cốt thộp ởđầu cọc 3 - Đai thộp choàng đầu cọc 4 - Lớp bờ tụng bịt đỏy

Là loại bỳa đơn giản nhất, quả bỳa là một khối hỡnh trụ bằng thộp hay gang đỳc (Hỡnh 2.12). Trọng lượng quả bỳa thường từ 100  300kg, độ cao rơi của bỳa từ 3  4m. Dựng tời tay hoặc tời mỏy để nõng quả bỳa. Để định hướng cho bỳa người ta làm rónh ăn vào hai cột dẫn của giỏ đúng cọc. Khi nõng quả bỳa đến độ cao dự định thỡ kộo cần số cho quả bỳa rơi xuống tự do. Sau đú lại dựng dõy treo để múc quả bỳa lờn.

Năng lượng xung kớch của bỳa treo được xỏc định: 2 2 v 2g Q mv 2 1 W  (kGm)

Trong đú: m - Khối lượng của quả bỳa.

Q - Trọng lượng (kg) của quả bỳa hay cũn gọi là bộ phận xung kớch.

g - Gia tốc trọng trường (g = 9,81m/s2). v - Tốc độ rơi của quả bỳa với chiều cao rơi tự do H (m) khi đú: v 2gH Dovậy:   2gH Q.H 2g Q 2gH 2g Q v 2g Q W 2  2   (kGm)

Núi chung loại bỳa treo cú tốc độ đúng chậm, năng lượng xung kớch nhỏ, tốc độ đúng chậm khoảng 4 đến 8 nhỏt trong một phỳt Nhưng cỏc thiết bị phụ trợ rất đơn giản và khụng gõy ụ nhiễm mụi trường khi thi cụng đúng cọc.

2.3.1.2. Bỳa hơi nước

Bỳa hơi nước là loại bỳa sử dụng năng lượng của hơi nước hoặc hơi ộp để nõng bộ phận xung kớch lờn cao, sau đú để nú rơi xuống do trọng lượng bản thõn hoặc ộp cho rơi xuống. Dựa trờn cơ sở đú người ta chia bỳa hơi nước ra làm hai loại: Bỳa hoạt động một chiều và bỳa hoạt động hai chiều.

1 - Bỳa hoạt động một chiều (Bỳa hơi đơn động) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Bỳa hoạt động một chiều cú cấu tạo như trờn hỡnh 2.13. Loại bỳa này dựng xi lanh làm bộ phận xung kớch (cũn gọi là bộ phận va đập), cũn piston thỡ cố định vào đầu cọc. Hơi nước hoặc hơi ộp chỉ cung cấp để nõng xi lanh lờn đến một độ cao nhất định, xả hơi qua van xả thỡ bỳa sẽ rơi xuống nhờ trọng lượng bản thõn.

54 4 2 1 3 Hỡnh 2.12 Cấu tạo bỳa treo 1 - Dõy kộo ; 2 - Mỏ quạ

Một số bỳa hoạt động một chiều cú cỏc

Một phần của tài liệu GIÁO TRÌNH NỀN VÀ MÓNG (Trang 58 - 61)