Câu hỏi và bài tập tự luyện

Một phần của tài liệu Bo de TNKQ (Trang 167 - 169)

M O+ 2HNO 3→ (NO3) 2+ H2O (2)

B câu hỏi và bài tập tự luyện

I - câu hỏi và bài tập

Câu 1. Trong điều kiện thích hợp, sắt có thể phản ứng đợc với những chất nào trong số các chất

sau :

O2, Br2, HCl, CuO, AgNO3, Fe2(SO4)3

A. O2, HCl B. CuO, Br2

C. Fe2(SO4)3, AgNO3 D. cả 6 chất

Câu 2. Cho phản ứng :

H2S + KMnO4 + H2SO4 → H2O2 + S + MnSO4 + K2SO4 Khi cân bằng, hệ số các chất thu đợc sau phản ứng lần lợt là :

A. 2, 3, 4, 6 B. 1, 2, 4, 8

C. 8, 5, 2, 1 D. 7, 4, 3, 2

Câu 3. Những chất có cùng công thức phân tử nhng khác nhau về cấu tạo và tính chất đợc gọi là :

A. Chất đồng đẳng B. chất đồng phân C. Chất đồng vị D. chất đồng nhất

Câu 4. Gọi tên theo danh pháp Quốc tế hợp chất hữu cơ có cấu tạo sau :

33 2 2 3 3 2 2 3 | | CH CH CH CH CH CH CH OH − − − − −

A. 3−metylhexan −5−ol B. 4−metylhexan−2−ol C. isobutylpropan−2−ol D. ancol heptylic

Câu 5. X và Y là hai hiđrocacbon có cùng công thức phân tử là C5H8. X là monome dùng để trùng hợp thành cao su isopren. Y có mạch cacbon phân nhánh và tạo kết tủa khi cho phản ứng với Ag2O trong dung dịch NH3. Xác định công thức cấu tạo của X và Y, trong số các công thức cấu tạo sau :

A. CH2 = C = C(CH3) − CH3 và CH3 − CH (CH3) − C ≡ CH B. CH3 − C (CH3) = C = CH2 và CH3 − C ≡ C − CH2 − CH3 C. CH2 = CH − C (CH3) = CH2 và CH ≡ C − CH2 − CH2 − CH3 D. CH2 = C (CH3) − CH = CH2 và CH3 − CH(CH3) − C ≡ CH

Câu 6. Cho sơ đồ điều chế sau :

Ca →O2 A H O2 → B CO2→ C →CO ,H O2 2 D →to rắn E Xác định chất rắn E.

A. CaCO3 B. CaO

C. Ca(OH)2 D. Ca(HCO3)2

Câu 7. Tính axit của các hiđro halogenua đợc sắp xếp theo các trật tự mạnh dần. Hãy chọn một sắp

xếp đúng nhất trong số các sắp xếp sau :

A. HCl < HBr < HF < HI B. HI < HBr < HF < HCl C. HF < HCl < HBr < HI D. HBr < HI < HCl < HF

Câu 8. Có các dung dịch NaAlO2, C6H5ONa, NH4HCO3 và các chất lỏng C2H5OH, C6H5NH2. Hãy chọn một thuốc thử trong số các chất sau để nhận biết đợc cả 5 chất trên.

A. NaOH B. HCl

C. Na2SO3 D. NaBr

Câu 9. Đốt cháy hoàn toàn 1 mol rợu no A cần vừa đủ 2,5 mol oxi. Hãy xác định công thức cấu tạo

đúng của rợu A.

A. CH3 − CH2 − OH B. HO − CH2 − CHOH − CH2 − OHC. CH3 − CH2 − CH2 − OH D. HO − CH2 − CH2 − OH C. CH3 − CH2 − CH2 − OH D. HO − CH2 − CH2 − OH

Câu 10. Trung hoà 3,1 gam một amin đơn chức cần 100ml dung dịch HCl 1M. Xác định công thức

phân tử của amin.

A. C2H7N B. C3H9N

C. CH5N D. C4H11N

Câu 11. Hỗn hợp A gồm SO2 và không khí có tỉ lệ số mol là 1 : 5. Nung hỗn hợp A với xúc tác V2O5 thu đợc hỗn hợp khí B. Tỉ khối của A so với B là 0,93 ; biết không khí có thể tích 20% là O2 và 80% là N2. Tính hiệu suất của phản ứng trên đợc là :

A. 80% B. 75%

C. 86% D. 84%

Câu 12. Hoà tan 10 gam hỗn hợp gồm Fe và FexOy bằng HCl đợc 1,12 lít H2 (ở đktc). Cũng lợng hỗn hợp này nếu hoà tan hết bằng HNO3 đặc nóng đợc 5,6 lít NO2 (ở đtkc).

Xác định công thức FexOy đợc :

A. FeO B. Fe2O3

C. Fe3O4 D. Không xác định đợc

Câu 13. Cho 0,01 mol một aminoaxit tác dụng vừa đủ với 50ml dung dịch HCl 0,2M. Cô cạn dung

dịch sau phản ứng đợc 1,835 gam muối. Xác định phân tử khối của aminoaxit, trong số các kết quả sau :

A. 120 đvC B. 132 đvC

C. 147 đvC D. 129 đvC

Câu 14. Hoà tan hết m gam hỗn hợp Al và Fe trong lợng d dung dịch H2SO4 loãng thoát ra 0,4 mol khí, còn trong lợng d dung dịch NaOH thì thu đợc 0,3 mol khí. Tính m đợc :

A. 13,50 gam B. 12,10 gam

C. 13,34 gam D. 11,00 gam

Câu 15. Hoà tan hoàn toàn m gam hỗn hợp bột gồm Fe3O4 và FeCO3 trong dung dịch HNO3 d, nóng thu đợc 3,36 lít hỗn hợp A gồm hai khí (đktc) và dung dịch B. Biết tỉ khối hơi của A so với hiđro bằng 22,6. Xác định m, theo các kết quả sau :

A. 14,7 gam B. 15,2 gam

Câu 16. Nguyên tử của nguyên tố X có cấu hình electron 1s22s22p63s23p3. Hãy xác định nguyên tố X.

A. Nitơ B. Photpho

C. Lu huỳnh D. Oxi

Câu 17. Hãy sắp xếp các ion halogen Cl−, Br−, F−, I− theo trật tự giảm dần tính khử. A. Cl− > Br− > F− > I− B. Br− > I− > Cl− > F− C. I− > Br− > Cl− > F− D. F− > Br− > Cl− > F−

Câu 18. Trong số các chất sau đây, chất nào có đồng phân hình học ?

A. (CH3)2C = CH−CH3 B. (CH3)2CH−CH = CH2C. CH3 − CH = CH − C2H5 D. 3 2 C. CH3 − CH = CH − C2H5 D. 3 2

3CH CH CH CH

H C C = CH2

Câu 19. Khi cho HCl phản ứng với chất olefin

2 5

3 | 2

CH C CH C H − = Hãy cho biết sản phẩm monoclo nào đợc hình thành. A. 2 5 3 | 2 CH CH CH Cl C H − − B. 2 5 3 | 3 CH CCl CH C H − − C. 2 5 2 | 3 CH Cl CH CH C H − − D. 2 4 3 | 3 CH CH CH C H Cl − −

Câu 20. Đem đốt cháy hiđrocacbon X, ngời ta thu đợc một thể tích khí CO2 bằng thể tích hiđrocacbon X đem đốt. Xác định tên của X.

A. Etilen B. Axetilen

C. Metan D. Etan

Câu 21. Các oxit sắt trong điều kiện thích hợp phản ứng đợc với những chất nào sau đây : H2SO4, HNO3, HBr, CO

A. H2SO4 B. HNO3

C. CO D. Cả 4 chất

Câu 22. Hãy tìm những muối trong số các chất sau đây, trong dung dịch có pH < 7 :

A. FeCl2, NH4Cl, ZnCl2 B. Na2SO4, ZnCl2, KNO3

C. NH4NO3, (NH4)2SO4 D. FeCl2, NH4Cl, ZnCl2, NH4NO3 và (NH4)2SO4

Câu 23. Cho biết điều nào sau đây không đúng khi nói về nhôm :

A. Nhôm có tính khử mạnh hơn sắt

B. Có thể điều chế nhôm bằng cách cho kali kim loại tác dụng với nhôm clorua nóng chảy C. Chỉ có thể điều chế nhôm theo cách duy nhất là điện phân nóng chảy Al2O3

D. Phèn chua là muối ngậm nớc của sunfat kép kali và nhôm.

Câu 24. Đốt cháy x mol anđehit X tạo ra 2x mol CO2. Mặt khác a mol X tác dụng với lợng d dung dịch bạc nitrat trong amoniac tạo ra 4x mol Ag. Xác định X trong số các anđehit sau :

A. CHO|

CHO B. HCHO

Một phần của tài liệu Bo de TNKQ (Trang 167 - 169)