4 Trong số các tháp sinh thái trên, thể hiện một hệ sinh thái bền vững nhất là tháp

Một phần của tài liệu Bộ câu hỏi trắc nghiệm Sinh 12 (Trang 69 - 71)

D. C, H, O, N, P S.

1 4 Trong số các tháp sinh thái trên, thể hiện một hệ sinh thái bền vững nhất là tháp

Trong số các tháp sinh thái trên, thể hiện một hệ sinh thái bền vững nhất là tháp

A. 1

B. 2C. 3 C. 3 D. 4

668.Hình sau mô tả tháp sinh thái sinh khối của một hệ sinh thái

Tháp sinh thái trên xuất hiện trong điều kiện hệ sinh thái có đặc điểm bậc dinh dưỡng A. 1 có loài rộng thực hoặc nhiều loài kí sinh có sinh khối lớn.

B. 2 có loài rộng thực hoặc nhiều loài kí sinh có sinh khối lớn.

C. 3 có loài rộng thực hoặc nhiều loài kí sinh có sinh khối lớn.

D. 4 có loài rộng thực hoặc nhiều loài kí sinh có sinh khối lớn.

669.Trong các hệ sinh thái, bậc dinh dưỡng của tháp sinh thái được kí hiệu là A, B, C, D và E. Sinh khối ở mỗi bậc là : A = 200 kg/ha; B = 250 kg/ha; C = 2000 kg/ha; D = 30 kg/ha; E = 2 kg/ha. Các bậc dinh dưỡng của tháp sinh thái được sắp xếp từ thấp lên cao, theo thứ tự như sau :

Hệ sinh thái 1: A B C  E Hệ sinh thái 2: A B D  E Hệ sinh thái 3: C A  B  E Hệ sinh thái 4: E D  B  C Hệ sinh thái 5: C A  D E Trong các hệ sinh thái trên Hệ sinh thái bền vững là A. 1,2. B. 2, 3. C. 3, 4. D. 3, 5. Hệ sinh thái kém bền vững là A. 1. B. 2. C. 3. D. 4, 5.

Hệ sinh thái không tồn tại là

A. 1, 4.

B. 2.C. 3. C. 3. D. 4, 5.

670. Hệ sinh thái bền vững nhất khi

A. sự chênh lệch về sinh khối giữa các bậc dinh dưỡng lớn nhất.

B. sự chênh lệch về sinh khối giữa các bậc dinh dưỡng tương đối lớn. C. nguồn dinh dưỡng giữa các bậc chênh lệch nhau ít nhất.

D. nguồn dinh dưỡng giữa các bậc chênh lệch nhau tương đối ít . 671. Hệ sinh thái kém bền vững nhất khi

A. sự chênh lệch về sinh khối giữa các bậc dinh dưỡng lớn nhất. B. sự chênh lệch về sinh khối giữa các bậc dinh dưỡng tương đối lớn.

C. nguồn dinh dưỡng giữa các bậc chênh lệch nhau ít nhất.

D. nguồn dinh dưỡng giữa các bậc chênh lệch nhau tương đối ít . 672.Thành phần cấu trúc hệ sinh thái tự nhiên khác hệ sinh thái nhân tạo

A. thành phần loài phong phú, số lợng cá thể nhiều...

B. kích thước cá thể đa dạng, các cá thể có tuổi khác nhau....

C. có đủ sinh vật sản xuất, tiêu thụ và phân giải, phân bố không gian nhiều tầng...

D. cả A, B, C.

673.Từ một rừng lim sau một thời gian biến đổi thành rừng sau sau là diễn thế A. nguyên sinh.

B. thứ sinh.

C. liên tục. D. phân huỷ.

A. nguyên sinh. B. thứ sinh. C. liên tục.

D. phân huỷ.

675.Quá trình hình thành một ao cá tự nhiên từ một hố bom là diễn thế

A. nguyên sinh.

B. thứ sinh. C. liên tục. D. phân huỷ.

CHƯƠNG IV. HỆ SINH THÁI, SINH QUYỂN VÀ

SINH THÁI HỌC VỚI QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN

676.Trong một môi trường sống xác định bao gồm tảo lục, vi sinh vật phân huỷ đó là A. quần thể sinh vật.

B. quần xã sinh vật. C. hệ sinh thái.

D. nhóm sinh vật khác loài.

677.Ý kiến không đúng khi cho rằng năng lượng chuyển từ bậc dinh dưỡng thấp lên bậc dinh dưỡng cao liền kề của chuỗi thức ăn trong hệ sinh thái bị mất đi trung bình tới 90% do

A. một phần không được sinh vật sử dụng.

B. một phần do sinh vật thải ra dưới dạng trao đổi chất, chất bài tiết. C. một phần bị tiêu hao dưới dạng hô hấp của sinh vật.

D. phần lớn năng lượng bức xạ khi vào hệ sinh thái bị phản xạ trở lại môi trường.

678.Yếu tố có khuynh hướng là yếu tố quan trọng nhất điều khiển năng suất sơ cấp trong đại dương là A. nhiệt độ.

B. ôxy hoà tan.

C. các chất dinh dưỡng.

D. sự bức xạ mặt trời.

679.Sự giàu dinh dưỡng của các hồ thường làm giảm hàm lượng ôxy tới mức nguy hiểm. Nguyên nhân chủ yếu của sự khử ôxy tới quá mức này do sự tiêu dùng

A. ôxy của các quần thể cá, tôm. B. ôxy của các quần thể thực vật. C. ôxy của các sinh vật phân huỷ.

D. sự ôxy hoá của các chất mùn bã.

680.Điều không đúng về sự khác nhau trong chu trình dinh dưỡng của hệ sinh thái tự nhiên với hệ sinh thái nhân tạo là

A. lưới thức ăn phức tạp.

B. tháp sinh thái có hình đáy rộng.

C. tháp sinh thái có hình đáy hẹp.

D. tất cả thức ăn cho sinh vật đều được cung cấp bên trong hệ sinh thái. 681.Hệ sinh thái tự nhiên khác hệ sinh thái nhân tạo ở

A. thành phần cấu trúc, chu trình dinh dưỡng, chuyển hoá năng lượng.

B. thành phần cấu trúc, chu trình dinh dưỡng C. chu trình dinh dưỡng, chuyển hoá năng lượng. D. thành phần cấu trúc, chuyển hoá năng lượng. 682.Chu trình cacbon trong sinh quyển

A. liên quan tới các yếu tố vô sinh của hệ sinh thái. B. gắn liền với toàn bộ vật chất trong hệ sinh thái.

C. là quá trình tái sinh một phần vật chất của hệ sinh thái.

D. là quá trình tái sinh một phần năng lượng của hệ sinh thái. ……….

Một phần của tài liệu Bộ câu hỏi trắc nghiệm Sinh 12 (Trang 69 - 71)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(72 trang)
w