D. Phụ thuộc vào vị trí trục quay
Câu 42: Một bánh đà có mômen quán tính 30kgm2 đang quay với tốc độ 28rad/s. Tác dụng lên bánh đà mômen lực không đổi 150N.m, bánh đà sẽ dừng lại sau khi quay thêm được góc bằng
A . 39,2rad B . 78,4rad C . 156,8rad D . 21rad
Câu 43: Một vận động viên trượt băng nghệ thuật đang thực hiện động tác quay quanh trục thân mình, hai tay dang rộng ra. Nếu lúc đang quay, vận động viên khép tay lại thì chuyển động quay sẽ:
A. vẫn như cũ B. Quay chậm lạiC. quay nhanh hơn D . Dừng lại ngay C. quay nhanh hơn D . Dừng lại ngay
Câu 44: Một bánh đà có mômen quán tính đối với trục quay cố định bằng 0,14kg.m2. Do tác dụng của một mômen hãm, mômen động lượng của bánh đà giảm từ 4,2kg.m2 xuống còn 0,6kg.m2/s trong thời gian 0,8s. Mômen lực hãm trung bình trong khoảng thời gian đó bằng
A.3,6kg.m2/s B. – 4,5kg.m2/s2
C.- 0,75kg.m2/s2 D.5,25kg.m2/s2
Câu 45: Chu kỳ dao động của con lắc vật lý được xác định
bởi công thức A . T = I mgd π 2 1 B . T = mgd I π 2 1 C . T = 2π mgd I D . T = mgd I π 2
Câu 46: Một đoàn tàu hú còi tiến vào ga với vận tốc
36km/h. Tần số tiếng còi do tàu phát ra là 1000Hz. Vận tốc truyền âm trong không khí bằng 340m/s. Người đứng trên sân ga nghe thấy tiếng còi đó có tần số bao nhiêu?
A . 970,6Hz B . 1000Hz C . 1300Hz D . 1030HzCâu 47: Một khối trụ nằm ngang bán kính R, có thể quay tự Câu 47: Một khối trụ nằm ngang bán kính R, có thể quay tự
do xung quanh trục của nó. Một sợi dây quấn quanh khối trụ và đầu tự do của dây có gắn một vật có khối lượng m. Lúc đầu vật m đứng yên. Khi vật m đi được một quãng đường bằng h, thì vận tốc của nó ở thời điểm đó
A . Tỉ lệ thuận với R B . Tỉ lệ nghịch với R C . Tỉ lệ nghịch với R2 D . Không phụ thuộc R
Câu 48: Một bánh đà được đưa đến vận tốc 540 vòng/phút
trong 6s. Gia tốc góc của nó là:
A. 3π (rad/s2) B. 9π(rad/s2) C. 18π(rad/s2) D. 54π(rad/s2)
Câu 49: Lực F có đường tác dụng (giá của lực) hợp với trục
quay ∆ một góc α. Mômen của lực F là m có giá trị cực đại khi: A. α = 2 π B. α = 4 π C. α = 3 π D. α = π
Câu 50: Một vật rắn quay quanh một trục ở trường hợp nào
sau đây trọng lượng của vật rắn không ảnh hưởng tới sự quay của vật rắn:
A. Trục quay có phương ngang B. Trục quay qua trọng tâm C. Trục quay có phương thẳng đứng D. B và C C. Trục quay có phương thẳng đứng D. B và C
Câu 1: Một vật dao động theo phương trình
x = 2cos(5πt +
6
π
) + 1 (cm). Trong giây đầu tiên kể từ lúc bắt đầu dao động vật đi qua vị trí có li độ x = 2cm theo chiều dương được mấy lần?
A . 2 lần B . 3 lần C . 4 lần D . 5 lần
Câu 2: Kết luận nào sau đây không đúng? Đối với một chất
điểm dao động cơ điều hoà với tần số f thì:
A . Vận tốc biến thiên điều hoà với tần số fB . Gia tốc biến thiên điều hoà với tần số f B . Gia tốc biến thiên điều hoà với tần số f C . Động năng biến thiên điều hoà với tần số f. D . Thế năng biến thiên điều hoà với tần số 2f Câu 3: Một vật nhỏ khối lượng m = 200g được treo vào một
lò xo khối lượng không đáng kể, độ cứng k = 80N/m. Kích thích để con lắc dao động điều hoà (bỏ qua các lực ma sát0 với cơ năng bằng 6,4.10-2J. Gia tốc cực đại và vận tốc cực đại của vật lần lượt là:
A . 16 cm/s2; 1,6m/s B . 3,2cm/s2; 0,8m/s
C . 0,8m/s2; 16m/s D . 16m/s2; 82cm/s
Câu 4: Một vật dao động điều hoà với biểu thức li độ x =
4cos π −0,5πt 6 5 , trong đó x tính bằng cm và t giây (s). vào thời điểm nào sau đây vật sẽ đi qua vị trí x = 2 3cm theo chiều âm của trục toạ độ?
A . t = 3s B . t = 6s C . t = 4/3s D . t = 2/3s
Câu 5: Một vật nhỏ khối lượng m = 400g được treo vào một lò xo khối lượng không đáng kể, độ cứng k = 40N/m. Đưa vật lên đến vị trí lò xo không bị biến dạng rồi thả ra nhẹ nhàng để vật dao động. cho g = 10m/s2.
Chọn gốc toạ độ tại vị trí cân bằng, chiều dương hướng xuống dưới và gốc thời gian khi vật ở vị trí lò xo bị giãn một đoạn 5cm và vật đang đi lên. Bỏ qua mọi lực cản. Phương trình dao động của vật sẽ là: A . 5sin(10t + 6 5π ) cm. B . 5cos(10t + 3 π )cm C . 10cos(10t - 3 2π ) cm D . 10sin(10t + 3 π ) cm
Câu 6: Một con lắc đơn có chiều dài dây treo l, tại nơi gia
tốc trọng trường bằng g dao động điều hoà với chu kỳ 0,2s.Người ta cắt dây thành hai phần có độ dài là l1 và l2 = l – l1. Con lắc đơn với chiều dài dây bằng l1 có chu kỳ 0,12s. Hỏi chu kỳ cua con lắc đơn với chiều dài dây treo l2 bằng bao nhiêu? A . 0,08s B . 0,12s C . 0,16s D . 0,32s
Câu 7: Sóng ngang là sóng có phương dao động của phần tử
môi trường: A . Nằm ngang B . Thẳng đứng