- Về nhà học bài thực hiện lại bài học trờn mỏy (nếu cú điều kiện) Chuẩn bị bài học tiếp theo.
THAO TÁC VỚI BẢNG TÍNH
I. MỤC TIấU
+ Kiến thức:
− HS nắm được cỏc thao tỏc với bảng tớnh như: điều chỉnh độ rộng, độ cao của hàng , chốn hoặc xoỏ cột, hàng của trang tớnh.
− Cỏc thao tỏc sao chộp và di chuyển dữ liệu trong bảng. + Kỹ năng:
− Bước đầu thực hiện được cỏc thao tỏc: điều chỉnh độ rộng, độ cao của hàng, chốn hoặc xoỏ cột, hàng của trang tớnh và cỏc thao tỏc sao chộp và di chuyển dữ liệu trong bảng.
− Hiểu được bản chất của cỏc thao tỏc, vận dụng cỏc thao tỏc đú để giải quyết cỏc bài tập cú liờn quan.
+ Thỏi độ:
− Thấy được sự tiện dụng của chương trỡnh bảng tớnh.
II. CHUẨN BỊ
+ Thầy: Giỏo ỏn, SGK, phũng mỏy
+ Trũ : SGK, vở ghi, tài liệu tin học văn phũng.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC1. Ổn định tổ chức: 1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:3. Bài mới: 3. Bài mới:
Cỏc hoạt động của Thầy - Trũ Kiến thức cơ bản
HĐ 1: Giới thiệu bài.
HĐ 2: Tỡm hiểu cỏc thao tỏc điều chỉnh độ rộng của cột và độ cao của hàng.
GV: yờu cầu HS khởi động chương trỡnh bảng tớnh Microsoft Excel và trả lời cõu hỏi sau:
HS thực hiện.
GV: Quan sỏt vào trang tớnh (cỏc cột và cỏc hàng) chỳng cú đặc điểm gỡ chung?
HS trả lời: Cỏc cột và cỏc hàng cú độ rộng và độ cỏc bằng nhau.
GV + HS kết luận.
GV: Trong một bảng điểm mà ta tự tạo cỏc cột và cỏc hàng sẽ như thế nào? GV gợi ý: Cỏc cột cú bằng nhau khụng? Cột Họ và tờn cú bằng cột Điểm khụng, cú bằng cột STT khụng ... vv. HS trả lời: - Cỏc cột khụng bằng nhau cú cột to, cột nhỏ. - Hàng cú hàng cao, hàng thấp GV+ HS kết luận. 1. Điều chỉnh độ rộng của cột và độ cao của hàng. a. Điều chỉnh độ rộng cột:
- Đưa con trỏ chuột vào vạch ngăn bờn phải của cột (cạnh tờn của cột) cần mở rộng hoặc thu nhỏ. Khi đú con trỏ chuột biến thành dạng - Nhấn giữ chuột và rờ chuột sang bờn phải là mở rộng cột và sang trỏi là thu nhỏ cột.
- Khi đạt yờu cầu thỡ thả tay. Hỡnh 36 SGK trang 37. b. Điều chỉnh độ cao của hàng:
- Đưa con trỏ chuột vào vạch ngăn bờn dưới của hàng (cạnh tờn hàng) cần mở rộng hoặc thu nhỏ. Khi đú con chuột biến thành dạng
- Khi đạt yờu cầu thỡ thả tay. Hỡnh 36 SGK
GV em hóy quan sỏt vào hỡnh 32 SGK và cho biết điều bất hợp lý trong bảng tớnh.
HS trả lời.
GV+ HS kết luận.
GV? Để nhập dữ liệu vào bảng tớnh cho hợp lý và đẹp ta phải làm gỡ?
HS trả lời: Ta phải điều chỉnh độ rộng cho cột và độ cao cho hàng.
GV? Để điều chỉnh độ rộng của cột ta phải làm như thế nào?
HS trả lời theo nhúm:
GV gọi một số nhúm trả lời. HS cử đại diện nhúm trả lời. GV cho cỏc nhúm khỏc nhận xột. HS cử đại diện nhúm nhận xột. GV + HS kết luận => GV ghi bảng.
HĐ 3: Tỡm hiểu cỏc thao tỏc chốn thờm hoặc xoỏ cột và xoỏ hàng.
GV? Khi nào ta muốn chốn thờm cột hoặc hàng vào bảng tớnh.
HS trả lời + HS bổ xung bằng cỏch lấy vớ dụ. GV lấy một số vớ dụ.
HS lắng nghe và rỳt ra điều cần ghi nhớ.
GV? Làm thế nào ta cú thể thực hiện được thao tỏc đú.
HS trả lời theo nhúm:
GV gọi một số nhúm trả lời. HS cử đại diện nhúm trả lời. GV cho cỏc nhúm khỏc nhận xột. HS cử đại diện nhúm nhận xột. GV + HS kết luận => ghi bảng
HĐ 4: Tỡm hiểu cỏc thao tỏc sao chộp và di chuyển dữ liệu.
GV: Thế nào gọi là sao chộp hay sao chộp là gỡ? HS trả lời: Sao chộp là thực hiện như thế nào để từ cỏi cú sẵn ta cú thể tạo được nhiều cỏi mới giống như cỏi đó cú.
GV? Ta đó được học thao tỏc sao chộp trờn mỏy tớnh ở chương chỡnh gỡ? và cỏch thực hiện như thế nào?
HS trả lời:
GV + HS nhận xột và bổ xung.
GV giới thiệu cỏch sao chộp ở chương trỡnh Microsoft Excel thực hiện tương tự nhưng sẽ chia
Chỳ ý : Nhỏy chuột vào một ụ bất kỳ sau đú nhỏy đỳp chuột vào vạch phõn cỏch (cạnh tờn cột hoặc tờn hàng) giữa cỏc cột, hàng thỡ độ rộng của cột, độ cao của hàng vừa khớt với dữ liệu cú trong cột, hàng vừa chọn.
2. Cỏc thao tỏc chốn thờm hoặc xoỏ cột và xoỏ hàng:
a. Cỏc thao tỏc chốn thờm cột, hàng:
- Xỏc định vị trớ cần chốn của cột hoặc hàng ( cột, hàng chốn vào sẽ nằm giữa hai cột, hai hàng nào). - Nhỏy chuột vào tờn cột bờn phải hay tờn hàng phớa dưới.
- Chọn lệnh Insert sau đú chọn Columns là chốn cột. Cũn chọn Rows là chốn hàng. Khi đú một cột mới sẽ được chốn vào bờn trỏi của cột được chọn hay một hàng mới sẽ được chốn vào phớa trờn của hàng được chọn.
b. Cỏc thao tỏc xoỏ cột và xoỏ hàng:
- Chọn cột hoặc hàng cần xoỏ.
- Chon lệnh Edit sau đú chọn Delete. 3. Sao chộp và di chuyển dữ liệu ở ụ khụng cú cụng thức:
a. Sao chộp nội dung của ụ tớnh: - Là thao tỏc sao chộp dữ liệu từ vị trớ này sang vị trớ khỏc trờn bảng tớnh.
- Để sao chộp dữ liệu của ụ tớnh ta thực hiện cỏc bước như sau.
+ Chọn một hoặc nhiều ụ cú thụng tin muốn sao chộp.
+ Nhỏy chuột vào nỳt Copy trờn thanh cụng cụ
4. Củng cố.
GV yêu cầu HS mở bảng tính mới và nhập dữ liệu cho bảng theo yêu cầu sau:
GV treo bảng phụ ghi bài tập. GV làm mẫu + hớng dẫn
HS quan sát, lắng nghe và ghi nhớ HS thực hiện theo nhóm
GV gọi một số nhóm làm mẫu
GV cho HS làm bài tập 1.
GV gọi 1 HS đọc nội dung của bài tập 1. HS đọc => GV? Ta chọn phơng án nào. HS trả lời + HS bổ xung. GV + HS kết luận. Bài tập 3: GV treo bang phụ có vẽ một bảng tính gồm có các cột từ cột A đến cột G và hàng từ hàng 1 đến hàng 12.
GV cho HS làm vào giấy và dự đoán kết quả tại mỗi câu.
HS thực hiện.
HS cử đại diện trình bày. GV cho các nhóm nhận xét.
GV chữa bài rồi điền kết quả vào bảng phụ bằng phấn màu.
HS rút ra kinh nghiệm và bài học.
Bài tập: Từ ô B1 đến ô H1 mỗi ô nhập một chữ cái in hoa A,B,C..., từ ô A2 đến ô A10 nhập các số từ 1, 2, 3 ....Sau đó thực hiện các yêu cầu sau:
− Thu nhỏ các cột A, C, E, G và mở rộng các ô B,D,F, H (vừa phải). − Thu nhỏ các dòng chẵn và mở rộng dòng lẻ (vừa phải). − Xoá các cột có độ rộng nhỏ, hàng chẵn sau đó chèn thêm các cột, các hàng vào đúng chỗ vừa xoá. Bài tập 1. Đáp án b hoặc c. Bài tập 2.
+ Với hàng và cột có các thao tác: Chèn, xoá, sao chép, di chuyển.
+ Với ô, khối: Sao chép, di chuyển, xoá.
Bài tập 3:
a. Có công thức là =C3+D5
b. Máy sẽ báo lỗi tại ô đó là #REF! ( vì A1 là ô cao nhất rồi, trên ô A1 không còn ô nào nữa.
c. Máy sẽ báo lỗi tại ô đó là #REF! ( vì A1 là ô cao nhất rồi, trên ô A1 không còn ô nào nữa.
d. Vẫn là công thức là =A1+B3
5. Dặn dũ - Hướng dẫn học sinh học bài ở nhà:
- Xem lại tất cả các thao tác đã học, nắm chắc nội dung thực hiện và kết quả của mỗi thao tác.