D. X= 0,55 M; Y= 0,15 M;
5. 2NH3 +H2SO4 → (NH 4)2SO
6. NaHSO4 + NaHCO3 → Na2SO4 + CO2 + H2O 7. 2FeCl3 + 2KI → 2FeCl2 + 2KCl + I2
8. 2FeCl3 + SnCl2 → 2FeCl2 + SnCl4
A. 2,3,5,7 B. 1,2,3,5 C. 2,3,5,7,8 D. 2,3,7,8
5.17 Trong phản ứng : 3Cl2 + 6KOH t˚ 5KCl + KClO3 + 3H2OA. chất oxi hố B. chất khử A. chất oxi hố B. chất khử
C. vừa là chất oxi hố vừa là chất khử D. khơng đĩng vai trị oxi hố khử
5.18 Cho phản ứng FexOy + 2yHI → xFeI2 + (y-x)I2 + yH2O (1)Phản ứng (1) khơng là phản ứng oxi hố khử nếu Phản ứng (1) khơng là phản ứng oxi hố khử nếu
A. x=y=1
B. luơn luơn là phản ứng oxi hố khử , khơng phụ thuộc vào x,y C. x=3, y=4
D. x=2, y=3
5.19 Một phản ứng oxi hố khử nhất thiết phải cĩ
A. kết tủa tạo thành B. chất điện li yếu tạo thành C. chất khí bay ra D. sự thay đổi số oxi hố
5.20 Những phản ứng nào sau đây xảy ra khi cho các chất tác dụng với nhau
1.FeCl2 + Cu 2. FeCl3 + H2S
3. FeCl3 + Fe 4. FeCl2 + AgNO3 5. Fe + dd CH3-NH2
A. 1,3,4 B. 1,2,3,4,5 C. 1,3,4,5 D. 1,4,5
5.21 Những phản ứng nào sau đây xảy ra khi cho các chất tác dụng với nhau
1. FeCl2 + Cu 2. FeCl3 + Br2
3. FeCl3 + NaOH 4. FeCl3 + Na2S 5. FeCl3 + H2S A. 3,4 B. 3,4,5 C. 2,3,4 D. 2,3,4,5
5.22 Những phản ứng nào sau đây xảy ra khi cho các chất tác dụng với 1. dd AlCl3 + dd Na2CO3 1. dd AlCl3 + dd Na2CO3 2. dd AlCl3 + dd NH3 3. dd AlCl3 + nước Cl2 4. AlCl3 + Na nĩng chảy 5. AlCl3 + dd NaAlO2 A. 2,4,5 B. 1,2,4 C. 1,2,3,4,5 D. 1,2,4,5
5.23 Những phản ứng nào sau đây xảy ra khi cho Fe tác dụng với các chất sau
1. Fe + MgCl2 2. Fe + HNO3 đặc nguội
3. Fe + FeBr3 4. Fe + Na2S D. Fe + CH3-COONa A. 1,3,4 B. 2,4,5 C. 3 D. 3,4
5.24 Những phản ứng nào sau đây xảy ra khi cho các chất tác dụng với
1. Cu + HCl + NaNO3 2. Cu(NO3)2 t˚
3. CuS + HCl 4. CO2 + H2O + CaCl2 5. Cl2 + SO2 + H2O A. 2,3,4 B. 2,4,5 C. 2,3,4,5 D. 1,2,5
5.25 Hãy sắp xếp các cặp oxi hố khử liên hợp sau đây theo thứ tự tăng dần khả năng oxi hố
A. Fe2+/Fe,Mg2+/Mg,Cu2+/Cu,Zn2+/Zn,Ag+/Ag,Fe3+/Fe2+
B. Mg2+/Mg,Fe2+/Fe,Fe3+/Fe2+,Zn2+/Zn,Cu,Ag+/Ag C. Mg2+/Mg,Zn2+/Zn,Fe2+/Fe,Cu2+/Cu,Fe3+/Fe2+,Ag+/Ag D.Mg2+/Mg,Zn2+/Zn,Fe2+/Fe,Fe3+/Fe2+,Cu2+/Cu,Ag+/Ag
5.26 Hãy chọn hệ số đúng theo a,b,c,d,e: aMg +bHNO3→ cMg(NO3)2 +dN2 + eH2OA.5,12,5,1,6 B. 5,16,5,4,8 C. 5,12,5,2,6 D. 4,10,4,2,5 A.5,12,5,1,6 B. 5,16,5,4,8 C. 5,12,5,2,6 D. 4,10,4,2,5
5.27 Hãy chọn hệ số đúng theo a,b,c,d,e,f
aAs2S3 + bHNO3đặc → cH3AsO4 + dH2SO4 + eNO= + fH2O
A. 1,28,2,3,14,14 B. 1,28,2,3,28,8 C. 1,28,2,3,28,14 D. 1,6,2,3,6,3
5.28 Hãy chọn hệ số đúng theo a,b,c,d,e: aMg+bHNO3→cMg(NO3)2
+dNH4NO3+eH2O
5.29 Hãy chọn hệ số đúng theo a,b,c,d,e
aFexOy + bHNO3 → cFe(NO3)3 + dNO + eH2O
A. 1,6x-2y,x,3x-2y,3x-y B. 1,12x-2y,x,6x-2y,6x-y C. 3,6x-2y,3x,6x-2y,6x-y D. 3,12x-2y,3x,3x-2y,6x-y
5.30 Hãy chọn hệ số đúng theo a,b,c,d,e,f,g
aCuFeS2 + bFe2(SO4)3 + cO2 → eCuSO4 + fFeSO4 + gH2SO4
A. 1,6,1,6,1,13,6 B.1,2,3,2,1,1,5,2
C. 3,8,8,8,3,19,8 D.khơng xác định được, vơ số nghiệm
5.31 Cho phương trình phản ứng: FexOy + (x-y)CO→ xFe + (x-y)CO2.Hãy tìm hệ số sai A.1 B.(x-y) C. x D. khơng cĩ hệ số sai A.1 B.(x-y) C. x D. khơng cĩ hệ số sai
Chương XXIII. CRƠM - SẮT - ĐỒNG
23.1. Cho biết số hiệu nguyên tử crơm là 24 và cấu hình electron ở lớp ngồi cùng cĩ 1 electron. Hỏi ở trạngthái cơ bản trong cấu hình electron của crơm cĩ bao nhiêu electron độc thân ? thái cơ bản trong cấu hình electron của crơm cĩ bao nhiêu electron độc thân ?
A. 4e; B. 5e; C. 6e; D.7e;
23.2. Cho biết số hiệu nguyên tử crơm là 24. Hỏi nguyên tử Crơm thuộc chu kỳ mấy ?
A. Chu kỳ 4, nhĩm VIB; B. Chu kỳ 3, nhĩm VIB;
C. Chu kỳ 4, nhĩm IB; D. Chu kỳ 3, nhĩm IB;
23.3. Cho biết số hiệu nguyên tử crơm là 24. Hỏi trong ac1c hợp chất Crơm cĩ số oxi hĩa dương cao nhất là mấy ?
A. + 4 B. + 5; C. + 6; D. + 7
23.4. Cho biết số hiệu nguyên tử crơm là 24. Cơng thức của oxit trong đĩ Crơm cĩ oxi hĩa dương cao nhất là
gì ? Oxit đĩ cĩ tính oxi hĩa hay tính khử ?
A. CrO3, vừa cĩ tính oxi hĩa, vừa cĩ tính khử; B. Cr2O3, vừa cĩ tính oxi hĩa, vừa cĩ tính khử: C. Cr2O5, tính khử là chủ yếu;
D. CrO3, tính oxi hĩa.
(PB) 23.5. Cho biết số hiệu nguyên tử crơm là 24. Cho oxit cao nhất của crơm (oxit axit, số oxi hĩa dương cao nhất của crơm) tác dụng với nước tạo thành axit gì, viết cơng thức phân tử của axit đĩ.
A. H2CrO4; B. H2Cr2O7;
C. H4Cr2O7; D. hỗn hợp H2CrO4 vàH2Cr2O7.
23.6. Cho cân bằng hĩa học: 2CrO42- + 2H Cr2O7 2- + H2O (1)
Cân bằng (1) sẽ chuyển dịnh như thế nào (bên phải, theo chiều thuận, ghi là T; bên trái, theo chiều nghịch, ghi là N) trong 3 trường hợp sau:
1) thêm H (axit vào); 2) 2) pha lỗng;
3) thêm BaCl2 vào, biết các muối BaCrO4 íttan cịn BaCr2O7 tan tốt.
A. 1, T 2,N 3, N; B. 1, T 2,T 3, N;
C. 1, N 2,N 3, T; D. 1, N 2,T 3, N.
23.7. Cho phản ứng
aK2Cr2O- + bFeSO4 + cH2SO4 dK2SO4 + eCr2(SO4)3 + fFe2(SO4)3 + gH2O Hãy chọn bộ hệ số đúng theo thứ tự a, b, c, d, e, f, g