(5) Đóng gói sản phẩm
(6) Quảng bá sản phẩm (phí quảng cáo) (7) Vay tiền (lãi suất)
(8) Khấu hao tài sản
Khi anh/chị đã liệt kê tất cả những thu nhập và chi phí, anh/chị cần tính toán trên cơ sở hàng tháng và hàng năm. Ví dụ chi phí cũng thay đổi theo từng năm nếu hoạt động kinh doanh mà anh/chị trù tính là vụ mùa mất nhiều năm mới cho ra kết quả như cà phê, cao su hay là một hoạt động mất nhiều thời gian thực hiện. Nếu rơi trường hợp này, anh/chị cần tính toán chi phí và thu nhập cho một vài năm.
Hãy nghĩ về trường hợp của ông Hiếu. Những chi phí nào ông Hiếu cần chi trả? Đánh dấu 9 (có) và 8 (không) để thể hiện trang trại của ông Hiếu có những loại chi phí sau không:
• Cán bộ hướng dẫn sẽ phân học viên thành từng nhóm
• Cán bộ hướng dẫn sẽđọc trường hợp của ông Hiếu cho học viên nghe
• Nhắc nhở học viên việc hoàn thiện phần này sẽ trở thành một cơ sở quan trọng để hoàn thành kế hoạch cuối cùng cho trang trại của ông Hiếu
• Giải thích và đưa ra kết lụân Nhiệm vụ của học viên:
• Mỗi nhóm được phân công viết ra chi phí ông Hiếu phải chi trả cho những kế hoạch kinh doanh. Nếu đánh dấu 9, hãy viết chi tiết hơn về chi phí đó.
• Thảo luận nhóm và trình bày báo cáo
Nghiên cứu trường hợp của ông Hiếu
Loại chi phí 9 hoặc8
1. Vật tư ………
……….
2. Phí vận chuyển ………
……….
3. Tiền công cho nhân công………
……….
4. Chi phí tiến hành kinh doanh………
………. 5. Đóng gói sản phẩm ……… ………. 6. Quảng bá……… ………. 7. Lãi suất tiền vay ……… ………. 8. Những chi phí khác……….. ………. • Thảo luận nhóm và trình bày báo cáo
Bài tập 17: Bài tập nhóm- sử dụng nghiên cứu trường hợp của ông Hiếu
Nhiệm vụ của cán bộ hướng dẫn:
• Phân học viên thành các nhóm • Đọc trường hợp ông Hiếu cẩn thận
• Nhắc nhở học viên hoàn thành bài tập này vì nó sẽ trở thành một phần trong kế hoạch toàn nông trại của ông Hiếu
• Đưa ra nhận xét và kết luận
Nhiệm vụ của học viên:
Học viên được yêu cầu chuẩn bị:
• Ngân sách dòng tiền hàng năm (thu nhập, chi phí và thặng dư tiền mặt cho toàn năm tới từ tháng 1 đến tháng 12)
sau đồng thời thảo luận câu trả lời:
• Dòng tiền mặt hàng năm có cho thấy ông Hiếu và ông Hoà có đủ tiền từ trồng trọt và chăn nuôi để trang trải chi phí và trả nợ ngân hàng trong toàn năm hay không? • Dòng tiền hàng tháng có cho thấy trong tháng nào chi phí cần chi trả lại lớn hơn thu
nhập của mình không?
• Họ làm được gì đểđảm bảo có đủ tiền trong những tháng đó?
Giới thiệu
Được lấy từ nghiên cứu trường hợp của ông Hiếu: Mặc dù có tiết kiệm một số tiền, họ vẫn sử dụng nhà để làm vật thế chấp để vay tiền cho một số hoạt động và thiết bị (những chi phí bắt đầu) mà họ cần cho việc trồng gạo tám thơm, nuôi lợn và thiết lập dịch vụ chế biến lúa gạo. Họđã tiết kiệm được 5 triệu đồng trong ngân hàng nông nghiệp và hi vọng có được 1 triệu từ bố mẹ của họ trong tháng 2. Tuy nhiên điều này không chắc chắn nên họ không cho vào ngân sách của mình. Họ quyết định vay 3 triệu đồng từ Vietcombank trong thời hạn 2 năm và lãi suất 10% mỗi năm (sẽđược trả hàng tháng).
Lãi suất hàng năm: 300000 đồng
Quy định tiền trả mỗi năm = 3000.000 đồng/2 = 1.500.000 đồng Tổng tiền trả mỗi năm = 1.800.000đồng, hoặc 150.000 đồng/tháng
Để có thể vay được tiền, họ cần có ngân sách dòng tiền để chứng minh cho ngân hàng thấy họ có khả năng chi trả tiền vay và những chi phí khác trong năm tới.
Họ có thể sử dụng những con số ghi chép đểước tính thu nhập và chi phí cho năm tiếp theo. Đây là những con số họ tính được cho ngân sách của mình. Chúng ta sẽ sử dụng những con sốđó để hoàn thiện những bảng sau:
• Ngân sách dòng tiền hàng năm (thu nhập, chi phí, thặng dư tiền mặt cho toàn năm tới từ tháng 1 đến tháng 12)
• Ngân sách dòng tiền mặt hàng năm cho năm tới
Đáp án cho bài tập THU NHẬP
Họđã ước tính rằng tổng thu nhập từ việc tiêu thụ sản phẩm, chăn nuôi lợn và các dịch vụ chế biến lúa trong năm 2007 sẽ là 16.539 đồng trong đó 12080 đồng từ nuôi lợn (tháng 9 và 12), 559000 đồng từ trồng lúa tám thơm vào tháng 4 và 3900 đồng từ các dịch vụ chế biến lúa. Chi tiết như sau:
Chi phí thực hiện bằng tiền mặt
Những chi phí bằng tiền mặt có thể nảy sinh trong hoạt động kinh doanh
Chi phí Tổng số hàng năm Chi tiết
Chi phí bắt đầu 3000 + 336 = 3360 = 3000 + (3600/10 năm từ dịch vụ chế
biến lúa gạo)
Marketing 200+20+180 = 400 =phí vận chuyển lợn ra chợ + phí vận chuyển lúa + phí marketing các dịch vụ
chế biến lúa gạo
Điện 480 Dịch vụ chế biến lúa gạo Sửa chữa và bảo dưỡng 600 Dịch vụ chế biến lúa gạo
Giấy phép kinh doanh 240 Giấy phép tiến hành dịch vụ chế biến lúa gạo
trồng lúa, nuôi lợn và dịch vụ chế biến lú (42+30+225+72+216+60+240 + 1200+220)
Chi phí dịch vụ 583 Tất cả những dịch vụđược áp dụng cho nông trại (thu hoạch 45+ cày 96+ dịch vụ42+ thú y 400) Trả tiền vay ngân hàng 1800 150 đồng/tháng Chi phí sinh hoạt 6000 500 đồng/tháng Tổng chi phí bằng tiền mặt 15.898 Thu nhập có thể có Tháng Thu nhập (1000 đồng) Tháng Thu nhập (1000 đồng) 01 325 07 325 02 325 08 6.365 03 325 09 325 04 325 10 325 05 884 11 325 06 325 12 6.365
Lập ngân sách dòng tiền cho năm 2007- trường hợp ông Hiếu
Hạng mục Tổng mỗi năm (1000 đồng)
A. THU NHẬP
1. Thu nhập từ sản phẩm, dịch vụ, tiền công và những khoản khác
16.539
2. Thu nhập từ tiền vay ngân hàng 0
TỔNG THU NHẬP (A) 16.539
B. CHI PHÍ
1. Chi phí bắt đầu và vốn 3360
2. Tiền công cho nhân công 0
3. Tiền thuê 0 4. Thị trường và quảng bá 400 5. Điện 480 6. Điện thoại 0 7. Sửa chữa và bảo dưỡng 600 8. Chi phí vật tư và hoá chất 2305 9. Chi phí dịch vụ 583 10. Chi phí vận chuyển 30 11. Giấy phép kinh doanh 240 12. Những chi phí khác 100 13. Tiền trả nợ ngân hàng 1800 14. Chi phí sinh hoạt 6000 TỔNG CHI PHÍ (B) 15,856 THẶNG DƯ TIỀN MẶT/TIỀN NỢ = A - B 683
4.7. Phân tích SWOT
Một điều vô cùng quan trọng để phân tích kế hoạch KDNN trang trại mới là liệt kê tất cả những điểm mạnh, điểm yếu, những cơ hội và cả những đe doạđến công việc kinh doanh. Một phân tích SWOT là một cách để khuyến khích những suy nghĩ có hệ thống về một kế hoạch KDNN và là một phần hỗ trợ của lập kế hoạch kinh doanh và kiểm tra tính thực thi của hoạt động kinh doanh.
Cán bộ hướng dẫn sẽđưa ra câu hỏi và yêu cầu học viên trả lời
Cán bộ hướng dẫn sẽđặt câu hỏi tập trung về những điểm mạnh, điểm yếu, những cơ hội và thách thức của một nông trại và những hành động mà trang trại cần thực hiện để giải quyết chúng là gì.
Trong hoạt động kinh doanh
• Điểm mạnh là những thứ mà anh/chị xác định có tồn tại bên trong kế hoạch được đề xuất có thể có ích cho công việc kinh doanh của mình ví dụ như những kĩ năng, khả năng tiếp cận tín dụng, gia đình của chủ hộ.
• Điểm yếu là những thứ anh/chị xác định có tồn tại trong kế hoạch KDNN của mình ví dụ như những khó khăn về tài chính, không có kiến thức kinh doanh, áp lực xã hội, v.v.
Bên ngoài hoạt động kinh doanh của mình
• Cơ hội là bất cứđiều gì anh/chị xác định có tồn tại bên ngoài hoạt động kinh doanh của mình mà có thể cung cấp cơ hội cho công việc kinh doanh như thị trường mới, ý tưởng mới hay những trường hợp thay đổi …
• Mối đe doạ là những thứ anh/chị xác định có tồn tại bên ngoài việc kinh doanh của mình mà có thể gây ra những rủi ro đến công việc kinh doanh như những thay đổi trong chính sách nhà nước, thị trường, nền kinh tế hay khách hàng.
Khi đã xác định được những điểm mạnh, điểm yếu, những cơ hội và rủi ro, anh/chị có thể quyết định những hành động anh/chị cần thực hiện:
• Xây dựng dựa trên những thế mạnh của mình • Khắc phục những điểm yếu
• Tận dụng những cơ hội • Xử lí những mối đe doạ
Đôi khi anh/chị sẽ gặp khó khăn trong việc quyết định loại nào giữa thế mạnh, điểm yếu, cơ hội hay những mối đe doạ; và anh/chị xác định nên thêm vào một điều gì đó. Ví dụ, một khó khăn anh/chị xác định có thể hoặc là điểm yếu bên trong hoạt động kinh doanh của mình hoặc là rủi ro bên ngoài đối với hoạt động kinh doanh của mình. Trên thực tế, nó có thế là cả hai. Một số các hạng mục trong bài tập tiếp theo có thểđược xác định thuộc hơn một loại trên. Và điều đó không có vấn đề gì. Điều quan trọng là nó được viết ra và được xử lý.
Phân tích SWOT và bảng các hành động 1. Bên trong hoạt động kinh doanh của anh/chị
Điểm yếu Hành động
2. Bên ngoàu hoạt động kinh doanh của anh/chị
Các cơ hội Hành động
Đe doạ/Thách thức Hành động
Bài tập 18: (Bài tập nhóm – Sử dụng trường hợp ông Hiếu)
Nhiệm vụ của cán bộ hướng dẫn:
• Phân công học viên thành các nhóm
• Đọc kĩ trường hợp của ông Hiếu cho học viên
• Nhắc học viên hoàn thành bài tập này vì đây là phần trong kế hoạch sau cùng cho trang trại ông Hiếu
• Đưa ra câu hỏi và mời học viên trả lời • Đưa ra kết luận
Nhiệm vụ của học viên:
• Trình bày phân tích SWOT cho trường hợp của ông Hiếu • Chọn báo cáo viên để trình bày báo cáo cho các học viên khác • Thảo luận nhóm
Ghi chú: Đáp án: Xem nghiên cứu trường hợp của ông Hiếu trong trang tiếp theo
4.8. Viết kế hoạch kinh doanh nông nghiệp
Cuối cùng, anh/chị hãy viết ra kế hoạch kinh doanh nông nghiệp của mình. Anh/chị có thể sử dụng mẫu được cung cấp trong phần phụ lục bên dưới. Lưu ý, kế hoạch mẫu có thể không hoàn toàn phù hợp với hoạt động kinh doanh của anh/chị. Tuy nhiên anh/chị có thể tham khảo chúng để lập kế hoạch riêng cho mình.
Kiểm soát hoạt động kinh doanh
Lập kế hoạch là một quy trình liên tục. Kế hoạch KDNN cho trang trại phải được cập nhật và xem xét thường xuyên. Điều quan trọng là anh/chị nên xem thử mình có thể đạt được những mục tiêu hay tạo lợi nhuận đề ra trong kế hoạch kinh doanh của mình không. Anh/chị có thể thực hiện được điều này bằng cách so sánh những ghi chép với ngân sách theo từng tháng trong năm. Nếu những con số quá khác biệt thì anh/chị có thể có những hành động kịp thời. Ví dụ nếu lợi nhuận anh/chịđạt được ít hơn lợi nhuận trong ngân sách, anh/chị cần:
Nên hành động để giảm chi phí hay gia tăng số lượng tiêu thụ
Bài tập 19: (Bài tập nhóm- sử dụng nghiên cứu trường hợp của ông Hiếu)
Trong bài tập này, tất cả học viên nên được phân công thành 8 nhóm và cứ mỗi 2 nhóm sẽ sắp xếp các kết quả từ những bài tập trên đểđưa ra kế hoạch cuối cùng cho 3 hoạt động kinh doanh khác nhau bao gồm trồng lúa Tám thơm, nuôi lợn và cung cấp dịch vụ chế biến lúa gạo cũng như đưa ra kế hoạch cuối cùng cho toàn nông trại ông Hiếu.
Nhiệm vụ của cán bộ hướng dẫn:
• Phân công học viên thành 8 nhóm
• Đọc nghiên cứu trường hợp của ông Hiếu cho học viên nghe một cách cẩn thận • Đưa ra nhận xét và kết luận
Nhiệm vụ của học viên:
• Lập kế hoạch kinh doanh đầy đủ cho trường hợp của ông Hiếu • Chọn ra người trình bày báo cáo cho nhóm
• Thảo luận nhóm
Giảng giải T 1 2 3 4 5 Tổng Chi phí (đồng) Ghi chú Đại điểm: Hương Trà Tổng diện tích: 3 sào Chủng loại: tám thơm Vụ Đông- Xuân Mục tiêu kinh doanh: tạo thu nhập gia đình
Lịch thời vụ 20/1 ---5/5 3,5 tháng
1 Cày bừa 15-19/1 Xe tải 3 x 32.000 = 96.000
2 Làm đất 3 người-ngày
19-20/1 3 (gia đình) 3 x 30.000 = 90.000
3 Chủng loại 21 kg - 20/1 21 kg (gia đình) 21 x 2.000 = 42.000
4 Thuốc diệt cỏ 1,5 chai - 23/11 1,5 chai 1,5 x 20.000=30.000
5 Phân bón N 9 kg - 5/2 21 kg - 1/3 15 kg - 1/4 45 kg 45 x 5.000 = 225.000 Mua thêm 20 kí 6 Phân lân 9 kg - 5/2 30 kg - 1/3 21 kg - 1/4 60 kg 60 x 1.200 = 72.000 7 Phân kali 18 kg - 10/3 27 kg - 1/4 45 kg 45 x 4.800 = 216.000
8 Thuốc trừ sâu 3 chai -
20/3 3 chai 3 x 20.000 = 60.000
9 Thu hoạch 5/5 Máy móc 3 x 15.000 = 45.000
2 (lđ gia đình/ngày) 2 x 30.000 = 60.000 (a) 10 Chi phí vận chuyển (vận chuyển về nhà) 3 người- ngày 5/5 1 lđ thuê/ngày 1 x 30.000 = 30.000 (b)
11 Tuốt lúa 5/5 Máy móc 3 x 15.000= 45.000
12 Sau thu hoạch 4 lđ gia
đình/ngày 4 x 30.000 = 120.000
13 Các dịch vụ 21 kg lúa 21 x 2.000 = 42.000
14 Giá bán (chi phí marketing) 30/5 Xe tải 20.000
I Sản lượng = NS x Giá = 720 x 2.000 - Tổng doanh thu: 200 kg x 2.000
1.440.000 400.000
II Chi phí sản xuất bằng tiền mặt (= 1 + 4 + 5 + 6 + 7 + 8 + 9 + 10 b + 11 + 13) 861.000
III Chi phí sản xuất của gia đình (= 2 + 3 + 10a + 12) 312.000
IV Tổng chi phí sản xuất = II + III 1.173.000
V Giá bán 20.000
VI Tổng chi phí= IV + V 1.193.000
Đáp án: Kế hoạch nuôi lợn của ông Hiếu
Hoạt động T 5 T 6 T 7 T 8 T 9 T 10 T 11 T 12 Tổngl Chi phí (đồng) Ghi chú
Ý tưởng kinh doanh: Nuôi lợn để tạo thu nhập Số lượng: 10 con/lứa 2 lứa/năm (2008): Mục tiêu kinh doanh: Tạo thu nhập cho gia đình
Nuôi 10 con Nuôi 10 con
1 Chuẩn bị chuồng lợn 3 ngày làm việc 3 lao động gia đình 3 x 20.000= 60.000 2 Lợn con 10 10 20 20 x 120.000= 2.400.000
3 Chi phí giống 15 ngày làm việc 12 ngày làm việc 10 ngày làm việc 12 ngày làm việc 15 ngày làm việc 12 ngày làm việc 10 ngày làm việc 12 ngày làm việc 98 ngày làm việc 98 x 20.000= 1.960.000 4 Thức ăn gia súc 35 kg 45 kg 55 kg 65 kg 35 kg 45 kg 55 kg 65 kg 400 kg 400 kg x3.000 =1.200.000 440 x 500 = 220.000 (a)
5 Ngọn rau khoai lang 80 kg 100 kg 120 kg 140 kg 80 kg 100 kg 120 kg 140 kg 880 kg 440 x 500 =
220.000 (b)
Mua từ
chợđịa phương 50%
6 Chi phí thú y 1 tá/con 1 tá /con 20 tá 20 x 20.000 = 400.000
7 Khấu hao chuồng 100.000 8 Chi phí marketing (phí vận chuyển lợn đến chợ) Chi phí vận chuyển Chi phí vận chuyển 2 lần 2 x 100.000= 200.000 9 Sản lượng 10 10 20 20x55x15.000 =16.500.000 I Chi phí bằng tiền mặt (= 2 + 4 + 5a + 6) 4.220.000 II Chi phí từ gia đình (=1 + 3 + 5b + 7) 2.340.000
III Tổng chi phí nuôi lợn = (I) + (II) 6.560.000
IV Chi phí marketing 200.000
V Tổng chi phí = (III) + (IV) 6.760.000