Hoàn thiện hệ thống cơ chế chính sách và hệ thống pháp luật Nhà nớc, tạo môi trờng thuận lợi vừa đảm bảo tự do thông thoáng cho hoạt động

Một phần của tài liệu Khu vực mậu dịch ASEAN (AFTA) và những tác động của nó đối với hoạt động thương mại Việt Nam (Trang 54 - 56)

II. Các biện pháp phát triển thơng mại ViệtNam trong điều kiện kinh tế mở, hớng mạnh về xuất

A. Các biện pháp từ phía nhà nớc.

2.4 Hoàn thiện hệ thống cơ chế chính sách và hệ thống pháp luật Nhà nớc, tạo môi trờng thuận lợi vừa đảm bảo tự do thông thoáng cho hoạt động

tạo môi trờng thuận lợi vừa đảm bảo tự do thông thoáng cho hoạt động kinh doanh đồng thời tăng cờng vai trò quản lý Nhà nớc trong lĩnh vực th- ơng mại.

a). Cải cách chính sách thuế.

Để nhằm vừa đảm bảo thực hiện đúng những cam kết của CEPT/AFTA vừa thực hiện đợc 4 nguyên tắc lớn mà Việt Nam đề ra khi tham gia AFTA.

- Không ảnh hởng lớn tới nguồn thu ngân sách.

- Bảo hộ hợp lý sản xuất trong nớc.

- Tạo điều kiện khuyến khích phát triển kinh tế và đổi mới công nghệ trong nớc.

- Đảm bảo sự hoà nhập với các nớc thành viên ASEAN để tranh thủ u đãi và mở rộng thị trờng.

Ngay từ bây giờ, Việt Nam cần phải xây dựng một lịch trình giảm thuế và xoá bỏ hàng rào phi thuế quan cụ thể cho từng năm, từng thời kỳ trên cơ sở tối đa hoá nguồn thu nhng lại giảm dần mức độ bảo hộ thực tế đối với các ngành sản xuất trong nớc. Để thực hiện đợc điều đó, chúng ta cần phải:

Cơ cấu lại các loại thuế đánh vào hàng nhập khẩu.

Để bù đắp số giảm thu do hạ thuế suất thuế nhập khẩu, chúng ta có thể sử dụng biện pháp mở rộng diện chịu thuế tiêu thụ đặc biệt (bao gồm cả hàng nhập khẩu và hàng sản xuất trong nớc) và áp dụng thuế VAT đối với hàng nhập khẩu. Điều này sẽ làm cho giá hàng hóa nhập khẩu và hàng sản xuất trong nớc của các nhóm hàng này tăng lên. Đối với hàng nhập khẩu, tăng giá

sẽ hạn chế nhập khẩu. Đối với hàng sản xuất trong nớc, giá cao sẽ tạo ra sức ép xuất khẩu ra nớc ngoài. Nh vậy, biện pháp này vừa hạn chế nhập khẩu, vừa khuyến khích xuất khẩu và tăng ngân sách.

Thực hiện đơn giản hoá các mức thuế suất.

Có thể nói, do trình độ phát triển của nớc ta thấp, các ngành kinh tế phát triển không đều, lợi nhuận bình quân giữa các ngành cha cao cho nên, hiện tại, hệ thống thuế của Việt Nam vẫn còn tồn tại nhiều mức thuế suất khác nhau, gây khó khăn cho việc tính thuế. Chính vì vậy, để tham gia vào quá trình hội nhập, chúng ta cần phải sửa đổi Luật thuế VAT theo hớng đơn giản hoá các mức thuế và chống gian lận trong việc hoàn thuế. Mở rộng diện các mặt hàng áp dụng thuế tiêu thụ đặc biệt, đồng thời với việc giảm thuế suất thuế nhập khẩu. Tiếp tục thực hiện chính sách và mở rộng diện miễn giảm thuế sử dụng đất nông nghiệp.

Tổng kết lại toàn bộ chế độ miễn, giảm thuế hiện hành, nghiên cứu điều chỉnh chính sách miễn, giảm theo hớng thu gọn đối tợng đợc miễn, giảm, thu hẹp mức đợc miễn so với hiện nay.

b). Hoàn thiện hệ thống chính sách xuất nhập khẩu.

Cùng với chính sách thuế, chính sách xuất nhập khẩu là một trong những công cụ chủ yếu để điều chỉnh mức độ, phạm vi hội nhập nền kinh tế Việt Nam vào nền kinh tế khu vực theo yêu cầu của CEPT/AFTA. Chính sách xuất nhập khẩu phải trở thành một bộ phận quan trọng trong hệ thống chính sách chung của Nhà nớc nhằm thúc đẩy hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp, khai thác và phát huy tốt nội lực của các doanh nghiệp thuọc mọi thành phần kinh tế vào hoạt động ngoại thơng. Do vậy, chính sách xuất nhập khẩu của Việt Nam sắp tới cần hoàn thiện theo các hớng sau.

Thứ nhất: Tạo điều kiện thuận lợi cho các chủ thể tham gia hoạt động xuất

khẩu.

Mở rộng hơn nữa quyền kinh doanh xuất nhập khẩu của các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế thông qua bãi bỏ tối đa các quy định về thủ tục hành chính gây trở ngại cho các tổ chức tham gia xuất nhập khẩu nh: hạn chế cấp giấy phép xuất khẩu trực tiếp, chế độ cơ quan chủ quản, hạn ngạch và kế hoạch xuất khẩu định hớng (trừ hạn ngạch mà các nớc thoả thuận với Việt

Nam ).Thực thi có hiệu lực về cơ chế điều hành xuất nhập khẩu thời kỳ… 2001-2005 theo đúng Nghị định 46/CP ngày 4/4/2001.

Thứ hai: Cần xây dựng chính sách mặt hàng xuất khẩu thích ứng đối với từng

thị trờng và khu vực thị trờng theo từng thời kỳ.

Trên cơ sở hệ thống danh mục các mặt hàng chung cho xuất nhập khẩu, cần quy định rõ những loại hàng, mặt hàng cụ thể không đợc phép, mặt hàng đợc phép xuất nhập khẩu nhng hạn chế, mặt hàng tự do kinh doanh xuất nhập khẩu theo từng thị trờng. Từ danh mục mặt hàng đã xác định, tuỳ theo từng thị trờng thông qua chính sách thuế xuất nhập khẩu để điều tiết xuất khẩu theo hớng: giảm tỷ trọng thô và sơ chế, tăng tỷ trọng sản phẩm chế biến sâu và tinh trong xuất khẩu, hạn chế xuất khẩu các mặt hàng tài nguyên khoáng sản quý hiếm, hạn chế nhập khẩu hàng tiêu dụng không thiết yếu hoặc trong nớc sản xuất đ- ợc.

Thứ ba: Cần thực hiện u đãi thuế quan thậm chí giảm thuế đối với các mặt

hàng máy móc, thiết bị, nguyên vật liệu, bán thành phẩm mà doanh nghiệp về để sản xuất hoặc phục vụ cho sản xuất hàng xuất khẩu; mặt khác, nâng thời gian miễn thuế thu nhập doanh nghiệp cho các cơ sở mới thành lập ở các vùng không thuộc đối tợng chính sách lên 3 năm (trớc đây là 2 năm). Đồng thời, nâng thời gian miễn giảm thuế TNDN cho các cơ sở đã đầu t đổi mới công nghệ lên 2 hoặc 3 năm (trớc đây là 1 năm).

Một phần của tài liệu Khu vực mậu dịch ASEAN (AFTA) và những tác động của nó đối với hoạt động thương mại Việt Nam (Trang 54 - 56)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(52 trang)
w