Biểu đồ 09: Tài nguyên than tại bể than đồng bằng sơng Hồng

Một phần của tài liệu Một số ý kiến đóng góp về công tác Marketing tại tập đoàn công nghiệp than và khoáng sản Việt Nam nhằm đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu.pdf (Trang 35 - 111)

4. Biểu đồ 04: Mười nước sản xuất than nhiễu nhất thế giới năm 2004

5. Biểu đồ 05: Mười nước nhập khẩu than hàng đầu thế giới năm 2004

9, Biểu đồ 09: Tài nguyên than tại bể than đồng bằng sơng Hồng

ngày một tăng cao, vì trong tương lai, thế giới sẽ cố gắng nâng cao tỉ lệ người dân được sử

dụng điện ở các nước đang phát triển và các nước nghèo. Ngồi ra, nhu cầu than cho các mục đích khác cũng tăng nhanh.

Biểu đồ 01: Dự báo như cầu năng lượng của thế giới đến năm 2030 (Nguồn: www.worldcodal.com) (Đut: triệu tấn)

Biểu đổ 02: Tổng nguơn nguyên liệu cung cấp điện cho thế giới năm 2004

(Nguồn: số liệu của EIA năm 2004)

Cthemr Raemevrablsc 17.9%

xi%

Chương 2_Thưc trạng cơng tác Marketing và hoạt đơng xuất khẩu tại TKV

Trên thế giới, nhu cầu sử dụng than của các quốc gia là rất lớn. Một số nước

dựa chủ yếu vào nguồn cung cấp nội địa, như Trung Quốc, Mỹ, Ấn Độ, Úc và Nam Phi. Nhưng một số nước khác thì phải nhập khẩu phân lớn nhu cầu than từ các quốc gia khác như:

Nhật Bản, Hàn Quốc, Đài Loan - Trung Quốc, Đức, Anh... Và khơng phải chỉ các quốc gia đang phát triển mới ưa chuộng loại năng lượng giá rẻ này, bởi với rất nhiều ngành nghề, lĩnh vực thì sử dụng than là giải pháp tối ưu, cả về yếu tố kinh tế và yếu tố cơng nghệ. Điều này

được thể hiện rõ ràng thơng qua một số biểu đồ thống kê sau.

(Nguồn: www.worldcoal.com và WwWW.€1a.com)

Biểu đơ 03: 10 nước tiêu thụ nhiều than nhất thế giới năm 2004

(Đut: triệu tấn)

Top Ten Hard Coai Consumers Countries Woridwide, 2004 (Mt

1800 1800 - 1400 -- 1200 Trang 23

Chương 2_Thực trang cơng tác Marketine và hoat động xuất khẩu tại TKV

Biểu đồ 04: 10 nước sản xuất than nhiều nhất thế giới (2004)

(Đvt: triệu tấn)

Top Ten Hard Coai Producing Countries Woridwide, 2004 (MO)

2000 1800 - 1 1 k 1 .38§888l8f

BảngO1 Một số nước nhập khẩu than chính trên thế giới (2004) (Nguơn: Báo cáo của Cơ quan Năng lượng Quốc tế EIA)

(Đvt:Triệu tấn)

_Major Hard Coal Importers (2004)

Japn |184Mt |Inda |3ML „ ChineseTaipi |60Mt |UA .. Gemay |39M_ |Spm j UK BI ra J36Mt |TheNetheilandis | li ikŸann Trang 24

hương 2_Thực trạng cơng tác Marketing và hoạt động xuất khẩu tại TKV

Biểu đơ 05: Mười nước nhập khẩu than bàng đầu thế giới (2004)

(Nguơn: Báo cáo của Cơ quanNăng lượng Quốc tế EIA)

(Đvt: triệu tấn) 200 150 100 50

Nhật Hàn Đài Đức Anh nĐộ Ialia Mỹ TBN Hà

Bản Quốc Loan Lan

Qua các số liệu thống kê trên cĩ thể thấy: Nhật Bản là nước nhập khẩu nhiều than nhất thế giới, do nhu câu than cho phát triển kinh tế rất lớn, nhưng nguồn tài nguyên

của Nhật lại rất nghèo nàn, khơng thể đáp ứng tốt. Trung Quốc là nước sản xuất nhiều than

nhất thế giới, nhưng cũng là nước tiêu thụ than nhiều nhất. Than của Trung Quốc sản xuất ra

chủ yếu phục vụ cho thị trường nội địa. Riêng Mỹ là nước cĩ mặt ở cả 3 bảng xếp hạng trên,

là nước đứng thứ hai về sản xuất than, nhưng cũng đứng thứ hai về tiêu thụ than, và là một trong mười nước nhập khẩu than nhiều nhất thế giới. Ngồi ra, trong số 10 nước nhập khẩu than hàng đầu thế giới thì cĩ tới 5 nước thuộc EU, chứng tỏ nhu cầu về than của khối này

khá cao.

Trữ lượng than đã xác minh trên thế giới hiện nay cịn khoảng 909.064 triệu

tấn (số liệu tính đến cuối năm 2004, theo B.P.Acomo). Trong đĩ:

Chương 2_Thực trạng cơng tác Marketing và hoat động xuất khẩu tại TKV

® Phân chia theo loại than:

- Than Anthracite và Bitum:478.771 triệu tấn (53%) - Than á Bitum và Linhit: 430.293 triệu tấn, chiếm 47%.

& Phân chia theo các khu vực: _

- Khu vực Châu Á TBD cĩ trữ lượng lớn nhất: 296,9 tỷ tấn, chiếm 32,7% trữ lượng tồn thế giới.

- Khu vực châu Âu và Âu Á: 287,1 tỷ tấn, chiếm 31,6 %. - Khu vực Bắc Mỹ: khoảng 254,4 tỷ tấn, chiếm 28%.

- Khu vực Châu Phi và Trung Đơng khoảng 5,6% với trữ lượng 50,7 tỷ tấn.

- Khu vực Trung và Nam Mỹ: 19,9 tỷ tấn, chiếm 2,1%.

Biểu đồ O6: Trữ lượng than thế giới đã được xác minh tới cuối năm 2005

(Nguồn: EIA Coal hJormation - 2006)

(Đut: tỷ tấn)

Proved raserves at end 2005

Thousangd milien Tonanes (share of anthrarite and hituminoun coưal ý sPFưwn th bracket5I

. &sia Pacffic

Europe & Eurasia 296.9 (192.6)

2821 (112.3) X' North America 254.4 (115 7) Àfnca 503/802). S. 8 Cønt, America- 19.3 (77) Trang 26

Chương 2_Thực trạng cơng tác Marketing và hoại động xuất khẩu tại TKV

®$ Phân theo quốc gia:

Mỹ cĩ trữ lượng than lớn nhất thế giới, chiếm tới 27% trữ lượng than tồn thế giới (245,7 tỷ tấn). Tiếp theo là Nga với 17% và Trung Quốc 13%. Nhĩm 7 quốc gia Ấn

Độ, Úc, Nam Phi, Ukraina, Kazakhstan, Serbi & Montenegro chiếm 33% trữ lượng than cĩ

thể khai thác được của thế giới. Lượng than cịn lại nằm rải rác ở nhiều quốc gia khác (Các

nước Asean gồm Việt Nam, Thái Lan, Philippin, Malaysia, Inđơnexia cĩ trữ lượng khoảng 6,7 tỷ tấn, chiếm 0,7%. Đặc biệt, Inđonexia đang nổi lên như một nhà sản xuất và xuất khẩu

than lớn của thế giới)

Nếu khơng cĩ biến động gì lớn, với mức khai thác như hiện nay, nguồn than

của thế giới cĩ thể khai thác thêm khoảng trên 160 năm nữa.

Trong một vài năm trở lại đây, do nhiều yếu tố tác động mà giá dầu mỏ - nguồn năng lượng sơ cấp thay thế của than - đã cĩ nhiều biến động lớn, tăng giảm khĩ lường. Cũng vì vậy, nhu cầu than trên thế giới tăng mạnh, giá than thế giới cũng được cải

thiện rõ ràng. Thị trường than trên thế giới đang ngày một nĩng lên. Cĩ thể nhìn nhận đĩ là những cơ hội để ngành than tạo nên những bước ngoặt mới trong quá trình phát triển của

mình.

2.1.2.2 Tình hình hoạt động sẵn xuất kinh doanh than của TVN

trong 3 năm 2003 — 2005:

Ba năm vừa qua được đánh giá là những bước nhảy thần kỳ của ngành than Việt Nam. TVN khơng chỉ phục hổi sau một thời gian bị đình trệ sản xuất do tác động của khủng hoảng kinh tế châu Á (1997-1999) và do mức cầu than trên thị trường giảm mạnh mà

cịn đạt được những thành quả rất cao so với các năm trước đĩ. Ngồi việc đẩy mạnh hoạt

động sản xuất kinh đoanh than (nội địa và xuất khẩu), ngành than cịn mở rộng theo hướng đa dạng hĩa ngành nghề với ngành khai thác, sản xuất và kinh doanh than làm trung tâm.

Chương 2_Thưc trạng cơng tác Marketing và hoạt động xuất khẩu tại TKV

khai thác than nhằm tận dụng nguồn than tại chỗ cĩ chất lượng thấp. Ngồi ra, các dự án: tham gia cùng với cơng ty đĩng tàu Hạ Long đĩng tàu chở than tải trọng lớn, mở cơng ty lắp

ráp ơtơ phục vụ cho nhu cầu trong và ngồi ngành, cũng đang cĩ sự tiến triển rất tốt. TVN đang dần khẳng định vị thế khơng những với vai trị là một ngành cơng nghiệp hàng đầu mà

cịn là một tập đồn kinh tế lớn mạnh của đất nước.

Bảng 02: Một số chỉ tiêu chủ yếu của ngành than qua các năm 2003— 2005 (Nguơn: Báo cáo tài chính của TVN qua các năm 2003, 2004, 2005)

STT Chỉ tiêu Đơn vị 2003 2004 2005 I CHỈ TIÊU HIỆN VẬT

1 | Than nguyên khai 1000 tấn 19.979 27.263 34.928

2 | Than sạch » 18.498 25.439 31.299

3 | Than tiêu thụ » 18.825 24.990 30.188

-Xuất khẩu : 6.468 10.516 14.741

-Nội địa » 12.357 14.474 15.447

4 | LĐBQ sản xuất than Người 61.996 69.708 76.402

5 | Tiền lương bình quân | Trở/ng/tháng 2,047 2,517 3,310

" CÁC CHỈ TIÊU GIÁ TRỊ 1 | Tổng doanh thu Tr. đ 10.422.273| 15.178.363| 22.788.397 -Than » 6.279.074 9.838.827 15.341.673 -Khác ” 4.143.199 5.122.535 7.057.683 2_ |LN trước thuế »” 437.137 1.290.712 3.129.782 -Than » 386.352 1.243.995 3.076.490 -Khác ” 50.785 46.717 53.292 3 | Giá bán b/q 1 tấn than 1000đ 333.546 393.705 508.200 Trang 28

Chương 2_Thực trạng cơng tác Marketing và hoạt động xuất khẩu tại TKV

Qua những số liệu trên, cĩ thể thấy hoạt động của TVN trong 3 năm qua cĩ

những bước phát triển vượt bậc: sản lượng than nguyên khai năm 2005 so với năm 2003 tăng

75%, sản lượng than tiêu thụ năm 2005 tăng trên 60% so với năm 2003, đặc biệt tăng mạnh

ở sản lượng than xuất khẩu (tăng 128%, từ 6.468.000 tấn năm 2003 lên 14.741.000 tấn năm 2005). Cũng do đĩ, tổng doanh thu của ngành đã cĩ mức tăng trưởng mạnh mẽ (tăng thêm 118,65%), trong đĩ doanh thu từ sản xuất kinh doanh than tăng mạnh với mức tăng 144%. Các ngành kinh doanh khác ngồi than cũng tăng nhưng khơng mạnh bằng than (2004/2003: tăng 23%, 2005/2004 tăng 37,78%). Đặc biệt, mức tăng lợi nhuận trước thuế cĩ bước nhảy

vọt: năm 2004 so với năm 2003 tăng gần 3 lần (tăng thêm 195,3%), năm 2005 so với năm 2004 tăng 2.42 lần (tăng thêm 142,48%). Như vậy, mức tăng lợi nhuận trước thuế năm 2005

so với năm 2003 là 615,96%. So sánh mức tăng lợi nhuận trước thuế với mức tăng doanh thu,

cĩ thể nhận thấy ngành than đã cĩ những biện pháp hợp lý trong việc nâng cao năng suất lao

động, đẩy mạnh hoạt động sản xuất nhưng vẫn tiết kiệm chỉ phí sản xuất, chi phí quản lý và

các loại chỉ phí liên quan, dẫn tới mức tăng lợi nhuận lớn hơn nhiều so với mức tăng doanh thu (615,96% so với 118,65%)

Những kết quả trên cĩ được, ngồi những cĩ gắng của bản thân ngành than,

cịn cĩ sự tác động mạnh mẽ của các yếu tố bên ngồi, như nhu cầu than của thị trường thế

giới tăng, giá than do tác động của quy luật cung cầu cũng tăng mạnh (nhất là năm 2005, giá

bình quân cho 1 tấn than tăng 29% so với năm 2004).

Với những thành quả như trên, ngành than đã cĩ những đầu tư dài hạn nhằm duy trì và nâng cao hơn nữa mức tăng trưởng của tồn ngành. Ngành than đặc biệt chú trọng

đến việc đầu tư cho cơng tác nghiên cứu địa chất tìm kiếm và xác định trữ lượng than ở các mức sâu dưới -1000m và các bể than mới, nhằm mục đích đáp ứng tốt nhu cầu than năng lượng trong nước và quốc tế, nhất là nhu câu than cho phát triển các ngành cơng nghiệp mũi nhọn của đất nước. Và tất nhiên, sự phát triển của ngành khơng thể tách rời đời sống của người lao động trong ngành. TVN coi việc đảm bảo và nâng cao mức sống, điều kiện sống

Chương 2_ Thực trạng cơng tác Marketing và hoạt động xuất khẩu tại TKV

cho CBCNV của ngành là mục tiêu quan trọng hàng đầu. Tuy chưa phải là cao, nhưng mức

lương bình quân của người lao động ngành than trong các năm qua đã cĩ những thay đổi đáng mừng (mức lương bình quân năm 2005 tăng 1,6 lần so với năm 2003). Khơng chỉ nâng

cao các điều kiện vật chất, lãnh đạo TVN và các cơng ty thành viên cũng rất chú trọng đến đời sống tinh thần cho người lao động trong ngành, đặc biệt là của thợ mỏ. Ngồi ra, do đặc trưng của ngành là khi khai thác than cĩ thể gây nhiều ảnh hưởng khơng tốt đến mơi trường nên ngành than đã cĩ sự quan tâm đầu tư đúng mức cho việc chống ơ nhiễm mơi trường, giảm thiểu tác động xấu đến mơi trường xung quanh.

2.2 Thực trạng cơng tác Marketing xuất khẩu tại TVN: 2.2.1 Hoạt động nghiên cứu thị trường:

Thị trường xuất khẩu của TVN hâu hết là những khách hàng truyền thống như Nhật Bản, Đài Loan, Trung Quốc... Nhu cầu của các thị trường này về sản phẩm than là khác

nhau. Thị trường Nhật Bản cĩ nhu câu lớn về các loại than cục chất lượng cao với mục đích phục vụ cơng nghệ sản xuất thép, luyện kim. Cịn thị trường Trung Quốc lại quan tâm nhiều

đến than cám các loại, đặc biệt là than cám chất lượng trung bình và thấp để chạy các nhà

máy điện. Hàn Quốc cũng nhập nhiều than cám, nhưng là than chất lượng cao đành cho sản

xuất xi măng. Hoặc thị trường châu Âu thường nhập than cục để cung cấp nhiệt cho hệ thống sưởi ấm ở các đơ thị trong mùa đơng. Do mục đích sử dụng than của các thị trường Ít cĩ sự

thay đổi nên hoạt động nghiên cứu thị trường của TVN cũng khơng được thúc đẩy mạnh mẽ lắm.

TVN thực hiện các hoạt động nghiên cứu thị trường nhằm mục đích dự đốn được xu hướng tiêu thụ than và nhu cầu than của các thị trường. TVN nghiên cứu các thơng tin về

khách hàng dựa trên các nguồn thơng tin thứ cấp là chủ yếu, và phương pháp nghiên cứu

chính là nghiên cứu tại bàn. Tận dụng sự phát triển của cơng nghệ và truyền thơng, TVN thu

thập thơng tin thị trường qua nhiều kênh khác nhau như: báo cáo định kỳ của Cơ quan Năng

Chương 2_Thực trạng cơng tác Marketing và hoạt động xuất khẩu tại TKV

lượng quốc tế (EIA) về nhu cầu than trên tồn thế giơí và ở từng thị trường; thơng tin trên trang web của các khách hàng; thơng tin về cung - cầu thị trường than và nhiên liệu thế giới,

thơng tin từ các đại sứ quán các nước tại Việt Nam và tham tán thương mại Việt Nam tại các

nước... Những thơng tin này đến từ nhiều nguỗn khác nhau, và khơng phải lúc nào cũng cĩ độ

tin cậy tuyệt đối. Do đĩ, TVN thường sử dụng những thơng tin này kết hợp với những số liệu

thống kê của ngành về tình hình sản xuất kinh doanh trong những năm trước đã qua phân

tích để cĩ sự nhìn nhận đúng đắn về tình hình thị trường.

Ngồi ra, TVN cũng đầu tư cho hoạt động nghiên cứu, thăm dị thị trường tại

chỗ. Tuy điều kiện về nguồn vốn đâu tư cho phát triển cịn eo hẹp nhưng TVN và các đơn vị

thành viên vẫn cĩ sự đầu tư xứng đáng cho các hoạt động nghiên cứu, tìm hiểu nhu cầu thị trường. TVN đã cử nhiều cán bộ phụ trách xuất khẩu sang các thị trường cũ và mới để tìm

hiểu thơng tin thực tế về nhu cầu thị trường, cơng nghệ sử dụng than của khách hàng, tìm kiếm thêm khách hàng mới... Những điều thu thập được sau các chuyến đi như vậy rất cĩ giá

trị với việc phân tích và định lượng nhu cầu thị trường cũng như yêu cầu của thị trường đối

với sản phẩm, để từ đĩ, TVN cĩ thể đáp ứng nhu cầu khách hàng ngày một tốt hơn. (Việc

tham gia phái đồn doanh nghiệp trong những chuyến cơng du các nước cùng với các nguyên thủ quốc gia của lãnh đạo TVN cũng là một phương thức tìm hiểu thị trường tại chỗ.

Khơng những thế, điều đĩ cịn đem lại nhiều cơ hội hiếm cĩ để mở rộng thị trường, tạo các mối quan hệ nhằm trao đổi, học hỏi cơng nghệ)

Hiện nay, trong cơ cấu tổ chức bộ máy của TVN khơng cĩ một bộ phận

chuyên trách về nghiên cứu thị trường mà chỉ cĩ Ban Xuất khẩu than. Ban này bao gồm nhiều phịng, mỗi phịng chịu trách nhiệm về mọi vấn để liên quan tới việc xuất khẩu than đi

một thị trường nhất định (thị trường Trung Quốc, thị trường Nhật Bản, thị trường châu Âu và

thị trường khác), bao gồm cả việc xem xét và dự báo nhu cầu của từng thị trường. Ngồi ra,

Chương 2_Thưc trang cơng tác Marketing và hoạt động xuất khẩu tại TKV

xuất khẩu đảm trách. Tổng hợp và phân tích thơng tin từ nhiều nguồn như vậy (thơng tin bên

ngồi và thơng tin nội bộ) giúp TVN cĩ được cái nhìn tồn diện hơn về thị trường.

Tuy vậy, trong một vài năm trở lại đây, những hoạt động nghiên cứu thị trường

của TVN cĩ phần lắng xuống, bởi theo tình hình thực tế, thị trường than thế giới hiện nay đang thuộc về người bán. Hiện nay, do nhu cầu về năng lượng của thế giới tăng mạnh, nhiều quốc gia lại hạn chế xuất khẩu nhiên liệu do lo ngại vấn để an ninh năng lượng nên cầu

nhiên liệu, đặc biệt là mức cầu than nhiên liệu đang lớn hơn mức cung. Thậm chí, trong 2

năm 2004 và 2005, mặc dù đã rất cố gắng nhưng TVN vẫn khơng thể đáp ứng được hết nhu

cầu của các khách hàng truyền thống của mình. Ngồi sự gia tăng nhu cầu của khách hàng

hiện tại, các khách hàng mới cũng tự tìm đến với chúng ta. Đĩ là một tín hiệu mừng nhưng

Một phần của tài liệu Một số ý kiến đóng góp về công tác Marketing tại tập đoàn công nghiệp than và khoáng sản Việt Nam nhằm đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu.pdf (Trang 35 - 111)