Kinh nghiệm thực tiễn đụ thị hoỏ với hiệu quả sử dụng đất

Một phần của tài liệu Nâng cao hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp trong quá trình đô thị hóa huyện Phổ Yên (Trang 31 - 44)

- Khụng biết [ ], Lý do

1.1.3.Kinh nghiệm thực tiễn đụ thị hoỏ với hiệu quả sử dụng đất

4. Phạm vi nghiờn cứu

1.1.3.Kinh nghiệm thực tiễn đụ thị hoỏ với hiệu quả sử dụng đất

1.1.3.1. Trờn thế giới

* Quỏ trỡnh đụ thị húa

Trờn thế giới, quỏ trỡnh đụ thị húa đú sẩy ra từ rất sớm cựng với tiến trỡnh phỏt triển của loài người. Tuy nhiờn, cụm từ “đụ thị húa” lại mới chỉ xuất hiện vào những năm 20 của thế kỷ XX. Thuật ngữ “đụ thị húa” lỳc đầu

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn

xuất hiện ở cỏc tạp chớ chuyờn đề kinh tế, dần dà phổ cập sang kinh tế học, xú hội học rồi cuối cựng mới được cỏc nhà kiến trỳc đụ thị nắm bắt.

Theo một nghiờn cứu khỏc của F. Choay thỡ thuật ngữ “đụ thị húa” đú ra đời từ năm 1867 trong một tỏc phẩm của kỹ sư cầu đường người Tõy Ban Nha - Lidefonso Cerda - cú tờn Teoria General dela Urbanizacion (Lý luận chung về đụ thị húa). Cú một điều thỳ vị là Lidefonso Cerda đú quan niệm đụ thị húa khụng chỉ là sự mở rộng đụ thị, sự tăng dõn số đụ thị mà đú cũn là sự tiến bộ trong quy hoạch xừy dựng đụ thị nữa. Và đú được Cerda dự bỏo sẽ nằm trong khuụn khổ của một khoa học và khỏi niệm về đụ thị húa từ đú đú được xõy dựng.

Quỏ trỡnh đụ thị húa trờn thế giới diễn ra mạnh mẽ, đặc biệt là sau chiến tranh thế giới thứ hai nhờ ỏp dụng cỏc thành tựu khoa học kỹ thuật vào việc phỏt triển kinh tế - xú hội, vỡ vậy mà rất nhiều nước trờn thế giới cú nền cụng nghiệp - dịch vụ - du lịch phỏt triển mạnh mẽ như: Anh, Mỹ, Phỏp, Đức... Hỡnh thành ngày càng nhiều cỏc khu đụ thị và ngày càng to đẹp hơn, hiện đại hơn (New York, Sanchiago, Tokyo, Bắc Kinh...).

Quỏ trỡnh đụ thị hoỏ của một số nước chõu Á: Seoul của Hàn Quốc được hỡnh thành từ 600 năm trước đõy. Song, từ những năm 1990 trở lại đõy đó phỏt triển nhanh chúng, năm 1990 chỉ cú 10 triệu dõn chiếm 25% dõn số cả nước; đến năm 1995 đó cú 24,4 triệu dõn chiếm 45% dõn số cả nước. Tokyo của Nhật Bản từ năm 1960 đụ thị hoỏ diễn ra chúng mặt, với diện tớch 2187 km2, số dõn là 12 triệu người chiếm trờn 50% cỏc hoạt động kinh tế xó hội của cả nước. Bangkok của Thỏi Lan đụ thị hoỏ phỏt triển mạnh từ năm 1970, với diện tớch 2400 km2

, dõn số 7 triệu người. Bắc Kinh của Trung Quốc đụ thị hoỏ phỏt triển mạnh vào những năm 1977 từ 17,6% dõn số đụ thị lờn 29,04% năm 1995, với diện tớch 17000 km2

, dõn số 7 triệu người [1].

Những số liệu cho thấy, đụ thị hoỏ của cỏc nước chõu Á diễn ra mạnh mẽ trong vũng mấy thập kỷ gần đõy. Đồng thời với đụ thị hoỏ là giảm quỹ đất

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn

nụng nghiệp; sự gia tăng dõn số đụ thị cựng với sự phỏt triển kinh tế cỏc ngành phi nụng nghiệp; vấn đề mụi trường trở nờn bức xỳc…Để giảm bớt ỏp lực dõn số đụ thị và ụ nhiễm mụi trường, cỏc quốc gia đều đó quy hoạch mở rộng cỏc thành phố: Tokyo mở rộng 7 tỉnh xung quanh (Saitama, Kanagawa, Chima, Gumma, Tochigi, Ibaraki và Yamanashi), lập vành đai xanh, ớt phương tiện cỏ nhõn đi lại để giảm bớt ụ nhiễm; Trung Quốc đó quy hoạch vành đai xanh và mở rộng 12 thành phố vệ tinh cỏch đều xung quanh Bắc Kinh 40 km.

* Đụ thị hoỏ với phỏt triển nụng nghiệp.

Thực tiễn cho thấy, Đụ thị hoỏ luụn gắn liền với sự phỏt triển của cụng nghiệp đó thỳc đẩy nụng nghiệp phỏt triển đặc biệt là phỏt triển theo hướng sản xuất hàng hoỏ

- Cỏc nước cú nền đại cụng nghiệp phỏt triển sớm như Mỹ, Tõy Bắc Âu thỡ hỡnh thức chủ yếu phỏt triển kinh tế nụng hộ là loại hỡnh kinh tế trang trại, nú giữ vai trũ chủ yếu trong nụng nghiệp. ở Mỹ trang trại gia đỡnh chiếm 87% tổng số trang trại, chiếm 65% đất đai và 70% giỏ trị nụng sản cả nước và diện tớch bỡnh quõn một trang trại khoảng 180 ha[26, 10 - 14]. Cỏc nước Tõy Âu hầu hết là trang trại gia đỡnh đỏp ứng cơ bản nhu cầu nụng sản cho xó hội; và diện tớch bỡnh quõn một trang trại từ 25 - 30 ha [26].

- Cỏc nước Đụng Bắc Á như Nhật Bản, Đài Loan, Hàn Quốc cú nền cụng nghiệp phỏt triển sớm thỡ hỡnh thức khỏ phổ biến cũng là trang trại gia đỡnh. Nhật Bản là nước cụng nghiệp hoỏ sớm nhất và đạt trỡnh độ cao nhất Chõu ỏ nờn kinh tế trang trại là hỡnh thức chủ yếu khai thỏc nụng nghiệp; diện tớch bỡnh quõn 1 trang trại là 1,2 ha. Đài Loan, Hàn Quốc tiến hành cụng nghiệp hoỏ sau Nhật Bản nhưng kinh tế trang trại cũng phỏt triển và cung cấp nụng sản chủ yếu cho xó hội, diện tớch bỡnh quõn một trang trại ở Đài Loan là 1,12 ha, Hàn Quốc là 1,08 ha [26], [89].

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn

- Cỏc nước Đụng Nam Á (khối ASEAN) là những nước tiến hành cụng nghiệp hoỏ chậm. Vào những năm của thập kỷ 50 và 60, cỏc nước ASEAN đều thực hiện chiến lược "sản xuất thay thế nhập khẩu". Song, hiệu quả của chiến lược này rất thấp làm hạn chế phỏt triển kinh tế, bởi cỏc nước đó khụng hoà nhập được vào nền kinh tế thế giới, khụng khai thỏc được tư bản đầu tư nước ngoài dẫn đến tỡnh trạng lạm phỏt, giỏ cả tăng mạnh làm cho kinh tế, chớnh trị, xó hội bất ổn định. Trước tỡnh hỡnh đú cỏc nước ASEAN đó nhanh chúng lựa chọn chuyển đổi chiến lược "sản xuất thay thế nhập khẩu" sang "sản xuất hướng về xuất khẩu"[19,24-25], và đó nhanh chúng đưa nền kinh tế ổn định và phỏt triển. Mặc dự cỏc nước này tiến hành cụng nghiệp hoỏ chậm nhưng kinh tế trang trại cũng đó xuất hiện. Tuy nhiờn loại hỡnh phổ biến vẫn là kinh tế tiểu nụng tự cấp, tự tỳc. Hơn nữa do dõn số đụng dẫn tới quy mụ diện tớch bỡnh quõn 1 trang trại ở cỏc nước này thấp: Ở Philippin là 3,6 ha; Indonexia 3,7 ha, Thỏi Lan 4,2 ha và Malaysia từ 1,2 - 4,5 ha [26].

1.1.3.2. Ở Việt Nam

* Quỏ trỡnh đụ thị húa

Cựng với quỏ trỡnh phỏt triển của đất nước, quỏ trỡnh đụ thị húa ở Việt Nam diễn ra một cỏch lõu dài, liờn tục, đú là quỏ trỡnh tập trung dõn cư vào cỏc đụ thị, mở ra mạng lưới đụ thị trờn quy mụ lớn. Trong những năm gần đõy, quỏ trỡnh đụ thị húa ở Việt Nam diễn ra với tốc độ khỏ nhanh, làm biến đổi bộ mặt kinh tế, văn húa, xú hội, kiến trỳc trờn phạm vi cả nước.

Nếu như năm 1998 cả nước mới cú khoảng 400 thị trấn thỡ nay tăng lờn khoảng 560 hơn thị trấn. Cuối những năm 90 của thế kỷ XX, dõn số trung bỡnh của một thị trấn khoảng 2.000 - 30.000 thỡ nay dao động trong khoảng từ 2.000 - 50.000 người. Tỷ lệ dõn phi nụng nghiệp ở thị trấn phổ biến ở mức 30- 40% vào những năm 90 thỡ nay tăng lờn khoảng 50 - 60%.

Tốc độ đụ thị húa ở Việt Nam cũn được thể hiện ở sự gia tăng dõn số đụ thị, từ 12,7 triệu người năm 1989 tăng nhanh lờn 15 triệu người năm 1995 (chiếm 20% dõn số cả nước) và đến năm 1999 cú khoảng 17,9 triệu người là

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn

dõn cư đụ thị, chiếm 23,45% dõn số. Dõn cư đụ thị tập trung chủ yếu ở cỏc thành phố lớn như Hà Nội (khoảng 3 triệu người), Tp Hồ Chớ Minh (khoảng 5 triệu người), Hải Phũng và Đà Nẵng (trờn 1 triệu người).

Mặc dự trong những năm gần đõy, tốc độ đụ thị húa ở nước ta diễn ra khỏ nhanh tuy nhiờn nếu so với thế giới thỡ Việt Nam vẫn là nước kộm phỏt triển, quy mụ cỏc đụ thị cũn nhỏ, kiến trỳc đụ thị chưa thật đẹp do đất nước đú phải chịu nhiều hậu quả nặng nề do chiến tranh để lại, lại cú xuất phất điểm thấp, đi lờn từ nụng nghiệp lạc hậu.

Túm lại, phỏt triển đụ thị hoỏ ở Việt Nam, được chia làm 3 giai đoạn chớnh: - Giai đoạn trước năm 1954, Phỏp thiết lập bộ mỏy cai trị, củng cố cỏc thành phố cũ, mở rộng và phỏt triển cỏc thành phố mới: năm 1872 Hải Phũng cũn là một làng chài, đến năm 1933 đó trở thành một Thành phố Cảng sầm uất; Hà Nội và Thành phố Hồ Chớ Minh cú mức tăng dõn số đột ngột từ năm 1943. Thời kỳ này, cụng nghiệp đó phỏt triển nhưng cũn rất yếu.

- Giai đoạn từ năm 1954 đến 1990 được chia làm 2 thời kỳ. Từ năm 1954 đến 1975, tốc độ đụ thị hoỏ của Việt Nam đó phỏt triển nhưng cũn chậm; tuy nhiờn cũng đó phần nào đúng gúp vào sự phỏt triển kinh tế xó hội của đất nước. Từ năm 1975 đến 1990, nền kinh tế Việt Nam trong tỡnh trạng trỡ trệ. Vỡ vậy, đụ thị hoỏ hoỏ diễn ra chậm.

- Giai đoạn từ năm 1990 trở lại đõy, đụ thị hoỏ của Việt Nam phỏt triển mạnh. Năm 1990, cả nước mới cú 500 đụ thị lớn, nhỏ; đến năm 2000 đó tăng lờn tới 649 đụ thị; đến năm 2003 số đụ thị đó lờn tới 656. Dõn số đụ thị tăng từ 11,87 triệu người (năm 1986 chiếm 19,30% dõn số cả nước) lờn 13 triệu người (năm 1990 chiếm 20,75% dõn số cả nước; năm 2000 chiếm 25%; năm 2002 chiếm 25,3%, dự bỏo năm 2010 là 33% và đến năm 2020 sẽ là 45%. Cỏc khu cụng nghiệp cũng phỏt triển mạnh, năm 1991 mới cú 1 khu cụng nghiệp mới; nhưng đến năm 2003 cả nước đó thành lập thờm 82 khu cụng nghiệp [2].

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Cựng với sự gia tăng dõn số, đất đụ thị cũng tăng từ 0,2% tổng diện tớch đất tự nhiờn của quốc gia (năm 1999) lờn 1% (năm 2003). Nhiều diện tớch đất nụng, lõm nghiệp chuyển thành đất đụ thị, khu cụng nghiệp, đường giao thụng. Cụ thể diện tớch một số cõy trồng đó giảm mạnh: diện tớch lỳa giảm từ 7666300 ha năm 2000 xuống 7.443.800 ha năm 2004; mớa giảm từ 302.300 ha năm 2000 xuống cũn 287.000 ha năm 2004; thuốc lỏ giảm từ 24.400 ha năm 2000 xuống cũn 18.800 ha năm 2004…

Như vậy, đụ thị hoỏ hoỏ ở Việt Nam so với một số nước trong khu vực diễn ra chậm hơn, song cũng như cỏc nước trong khu vực đú là: sự gia tăng tỷ lệ dõn số đụ thị, diện tớch đất nụng nghiệp bị thu hẹp; chuyển dịch cơ cấu kinh tế (nhiều ngành, nghề mới xuất hiện, đặc biệt là cỏc hoạt động dịch vụ) tăng tỷ trọng cỏc ngành phi nụng nghiệp; kết cấu hạ tầng cơ sở; văn hoỏ xó hội; mụi trường sinh thỏi đều thay đổi theo.

* Đụ thị hoỏ với phỏt triển nụng nghiệp

Cỏc giai đoạn Đụ thị hoỏ của Việt Nam phụ thuộc căn bản vào cơ chế quản lý nền kinh tế. Điều này đó và đang tỏc động tới sự phỏt triển thăng trầm của nụng nghiệp Việt Nam thể hiện qua cỏc giai đoạn:

- Giai đoạn trước năm 1960

Sau khi giành được chớnh quyền, Đảng và Nhà nước ta tiến hành cải cỏch ruộng đất, với mục đớch người cày cú ruộng. Trờn 83% diện tớch canh tỏc trước kia nằm trong tay địa chủ, phỳ nụng nay đó được chia cho nụng dõn. Cỏch làm này đó giải phúng được sức sản xuất khỏi những trúi buộc của cỏc quan hệ phong kiến đó cú ảnh hưởng lõu dài, sõu sắc tới sự phỏt triển sản xuất. Cú ruộng, người dõn đó nức lũng mang hết sức mỡnh chăm lo cho mảnh ruộng của chớnh mỡnh. Chỉ trong thời gian ngắn (1954 - 1959), nụng nghiệp nước ta đó phỏt triển về mọi mặt: giỏ trị tổng sản lượng nụng nghiệp miền Bắc tăng 35% (bỡnh quõn tăng 7% năm); giỏ trị sản lượng trồng trọt tăng 29%

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn

(bỡnh quõn tăng 5,8% năm); riờng lỳa, diện tớch tăng 17%, năng suất tăng 49% (từ 14,3 ta/ha lờn 21 ta/ha) [65]. Năm 1959 sản lượng lương thực đạt 5,6 triệu tấn con số mà từ trước và cả chục năm sau (1961 - 1971) chưa năm nào đạt tới. Được làm chủ mảnh đất của mỡnh, cỏc hộ nụng dõn nhanh chúng xỏc lập mối quan hệ hiệp tỏc giản đơn để giỳp nhau cựng sản xuất, khắc phục những khú khăn mà bản thõn một hộ rất vất vả hoặc khụng làm được. Họ đó hiệp tỏc tư liệu sản xuất, sức kộo, lao động... chỉ trong vũng 4 năm, số tổ đổi cụng đó cú từ 15 vạn (1955) lờn 25 vạn (1958) [56].

Ở giai đoạn này, phỏt triển KTNH trong bối cảnh người nụng dõn vừa

thoỏt khỏi ỏch bút lột (chủ yếu làm thuờ cho địa chủ), từ chỗ khụng cú ruộng đất phải đi làm thuờ, làm rẽ đến khi được chia đất, được làm chủ mảnh đất của mỡnh, mọi người phấn khởi, hăng say lao động sản xuất thỳc đẩy nụng nghiệp phỏt triển. Tuy nhiờn do mới thoỏt khỏi cảnh đúi nghốo nờn người nụng dõn chỉ tập trung sản xuất những sản phẩm thiết yếu phục vụ cho chớnh mỡnh, chưa quan tõm tới sản phẩm trao đổi. Hơn nữa, đất nước mới giành được độc lập, nền kinh tế xó hội đang ở giai đoạn hồi phục, lực lượng sản xuất hết sức thấp kộm. Vỡ thế sản xuất nụng nghiệp vẫn dựa vào điều kiện tự nhiờn là chớnh, KTNH ở giai đoạn này phỏt triển chủ yếu là tiểu nụng sản xuất tự cấp, tự tỳc, chưa cú sản phẩm trao đổi, KTHH chưa phỏt triển.

- Giai đoạn từ năm 1960 - 1980

Là thời kỳ xuống dốc nhất của nền kinh tế nước ta bởi sự yếu kộm của kinh tế hợp tỏc xó, hơn nữa thời kỳ này cả nước cú chiến tranh (1965 - 1975).

Việc tiến hành cải cỏch ruộng đất đó gieo vào lũng dõn niềm tin và phấn khởi trong sản xuất, thỡ chỉ 2 năm sau (1959 - 1960) phong trào hợp tỏc hoỏ đó ồ ạt đưa cỏc hộ nụng dõn vào hợp tỏc xó (HTX) bằng con đường làm ăn tập thể nhằm mục đớch đưa nụng nghiệp tiến lờn sản xuất lớn xó hội chủ nghĩa. Mặc dự với danh nghĩa tự nguyện, song thực chất chỳng ta đó sử dụng mọi sức ộp bằng cả chớnh trị và kinh tế. Chỉ trong 2 năm, miền Bắc đó căn bản

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn

thực hiện xong phong trào hợp tỏc hoỏ, 4.400 HTX được thành lập với 2,4 triệu hộ chiếm 85,8% tổng số hộ nụng nghiệp và 76% ruộng đất [56]; số hộ cỏ thể cũn lại khụng đỏng kể và luụn bị sức ộp bởi HTX. Kể từ đõy, kinh tế nụng hộ đó hoàn toàn phụ thuộc kinh tế tập thể. Đỳng như tinh thần Nghị quyết Hội nghị lần thứ V của Ban Chấp hành Trung ương thỏng 7 năm 1961 đề ra chủ trương: "Phải chỳ trọng phỏt triển kinh tế HTX là chủ yếu..."[5], [56]. Việc sản xuất và điều hành lao động đều cú "tập thể lo", nờn đó phỏt sinh nhiều bất hợp lý trong sản xuất: hiện tượng rong cụng phúng điểm "cha chung khụng ai khúc" dẫn tới sản xuất sỳt kộm nghiờm trọng; nhiều mõu thuẫn đó phỏt sinh: mõu thuẫn giữa quan hệ sản xuất với tớnh chất và trỡnh độ phỏt triển của lực lượng sản xuất do đú sản xuất lại càng kộm hiệu quả; mọi việc thực hiện theo kế hoạch cứng nhắc, thiếu đồng bộ từ trờn xuống dưới... dẫn tới sản xuất trỡ trệ, dậm chõn tại chỗ. Thu nhập thấp, đời sống nhõn dõn hết sức chật vật làm cho người dõn thiếu tin tưởng với HTX. Mặc dự Đảng và Nhà nước đó đưa ra nhiều chỉ thị, nghị quyết quan trọng, nhiều cuộc vận động lớn như cuộc vận động "tổ chức lại sản xuất và cải tiến quản lý cơ sở, đưa nụng nghiệp đi lờn sản xuất lớn xó hội chủ nghĩa"[6] với những giải phỏp lớn nhằm phỏt triển nụng nghiệp nhưng cũng khụng sao thoỏt khỏi tỡnh trạng trỡ trệ kộo dài. Kết quả sản xuất ở giai đoạn này thể hiện trờn bảng 1.3, 1.4 và 1.5.

Bảng 1.3. Chỉ số phỏt triển giỏ trị tổng sản lượng nụng nghiệp Năm Tổng số Trồng trọt Chăn nuụi

1960 1975 1980 1,0 1,3 1,57 1,0 1,27 1,59 1,0 1,34 1,55 (Nguồn: [63], [65])

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn

Một phần của tài liệu Nâng cao hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp trong quá trình đô thị hóa huyện Phổ Yên (Trang 31 - 44)