0
Tải bản đầy đủ (.doc) (54 trang)

Thống kê kết quả

Một phần của tài liệu CH­­ƯƠNG 3 VẬT LÍ 7 (Trang 32 -36 )

0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 0→4 5;6 7;8 9;107A 7A

7B 7C

Hó vaứ tẽn :……… Lụựp 7A..

Kieồm tra (45 phuựt ) Mõn : Vaọt Lớ 7

ẹieồm Lụứi phẽ cuỷa thầy (cõ) giaựo

ẹề baứi :

A. Phần trắc nghiệm

Câu 1 : Hai quả cầu nhựa, cùng kích thớc, nhiễm điện cùng loại. Nếu đặt chúng gần nhau thì :

A. Hút nhau . C. Khơng hút, khơng đẩy .

B. Đẩy nhau D. Lúc đầu hút nhau sau đĩ đẩy nhau .

Câu 2 : Tác dụng hố học của dịng điện đợc ứng dụng trong những trờng hợp nào sau đây ?

A. Nạp điện cho ắc qui . B. Chế tạo chuơng điện. C. Chế tạo bàn ủi . D. Sản xuất máy gặt.

Câu 3 : Vật nào trong những vật sau đây là cách điện :

A. Đoạn dây đồng B. Đoạn dây chì C. Dung dịch muối đồng Sunphát D. Đoạn dây nhựa Câu 4: Điền vào chỗ trống cho đúng :

a/ Cĩ ...(1)...loại điện tích là ....(2)....Các vật nhiễm điện cùng loại thì ...(3)..., Khác loại thì ...(4)...

Câu 5 : Hãy kẻ đoạn thẳng nối mỗi điểm ở cột bên trái với một điểm ở cột bên phải cho phù hợp về nội dung .

Tác dụng sinh lý 1 . . a Bĩng đèn bút thử điện sáng Tác dụng nhiệt 2 . . b Mạ điện

Tác dụng hố học 3 . . c Chuơng điện kêu

Tác dụng phát sáng 4 . . d Dây tĩc bĩng đèn phát sáng Tác dụng từ 5 . . e Cơ co giật

B.Phần tự luận :

Câu 6 : Cọ xát thớc nhựa bằng mảnh vải khơ, biết thớc nhựa nhiễm điện âm. Khi đĩ vật nào trong hai vật này nhận thêm êlectrơn, vật nào mất bớt êlectrơn?

Câu 7 : Hãy vẽ sơ đồ một mạch điện gồm một bộ pin, một bĩng đèn, một cơng tắc đĩng, dùng mũi tên chỉ chiều quy ớc của dịng điện.

Tuần 28 Ngày soạn : 20/3/2009 Tiết 28 Ngày dạy : 26 /3/2009

Cờng độ dịng điện

I. Mục tiêu

- Nêu đợc dịng điện càng mạnh thì cờng độ của nĩ càng lớn và tác dụng của dịng điện càng mạnh .

- Nêu đợc đơn vị của cờng độ dịng điện là ampe, ký hiệu là A .

- Sử dụng đợc ampe kế để đo cờng độ dịng điện ( Lựa chọn ampe kế thích hợp và mắc đúng ampe kế ).

- Rèn kỹ năng mắc mạch điện đơn giản .

- Giáo dục tính trung thực, hứng thú học tập bộ mơn .

II. Chuẩn bị của thầy và trị

Nhĩm HS : + 2 pin, 1 ampe kế, 5 dây dẫn, 1 cơng tắc, 1 đèn .

GV: +2 pin, 1 đèn cĩ đế, 1 biến trở, 1 ampe kế to, 1 vơn kế, 1 đồng hồ vạn năng, 5 dây nối, 1 cơng tắc .

+ Hìmh 24.2 và 24.3 phĩng to.

III.Ph ơng pháp

Vấn đáp, phát hiện và giải quyết vấn đề, tổ chức hoạt động nhĩm.

IV. Tổ chức hoạt đơng dạy và học 1/ ổn định lớp (1 phút) 1/ ổn định lớp (1 phút)

2 / Kiểm tra bài cũ (3 phút)

3/ Bài mới

Hoạt động của thầy Hoạt động của trị Nội dung kiến thức HĐ1:Tổ chức tình huống học tập (5 phút) GV: Mắc sẵn mạch điện nh hình 24.1.HS: Bĩng đèn lúc sáng lúc tối . GV? Bĩng đèn dây tĩc hoạt động dựa trên tác dụng nào của dịng điện ?

GV: Di chuyển con chạy của biến trở . Yêu cầu HS nhận xét độ sáng của bĩng đèn .

GV: Nghĩa là tác dụng của dịng điện lúc mạnh lúc yếu . Dựa vào tác dụng của dịng điện là mạnh hay yếu cĩ thể xác định cờng độ dịng điện . Cờng độ dịng điện là một đại lợng vật lý, cĩ đơn vị đo và dụng cụ đo riêng .

HĐ2 : Tìm hiểu về cờng độ dịng điện và đơn vị đo cờng độ dịng điện .(10 phút)

GV: Giới thiệu mạch điện hình 24.1 và các tác dụng của các thiết bị . Lu ý : Am pe kế là dụng cụ phát hiện và cho biết dịng điện mạnh hay yếu ( Đo cờng độ dịng điện ), biến trở là dụng cụ để thay đổi cờng độ dịng điện trong mạch .

GV: Làm lại thí nghiệm, dịch chuyển con chạy của biến trở, yêu cầu HS quan sát số chỉ của ampe kế tơng ứng khi đèn sáng mạnh, yếu . GV: Yêu cầu HS hồn thành nhận xét . . GV: Thơng báo về cờng độ dịng điện, ký hiệu và đơn vị của cờng

HS: Tác dụng nhiệt của dịng điện .

HS: Bĩng đèn lúc sáng lúc tối .

HS: Quan sát số chỉ của ampe kế tơng ứng khi đèn sáng mạnh, yếu . HS: Thảo luận và rút ra nhận xét HS: Nghe và ghi vở . I.C ờng độ dịng điện .

1. Quan sát thí nghiệm của giáo viên viên * Nhận xét : Với một bĩng đèn nhất định, khi đèn sáng càng mạnh thì số chỉ của ampe kế càng lớn . 2. Cờng độ dịng điện - Ký hiệu : I

-Đơn vị : Ampe, ký hiệu : A Để đo dịng điện cĩ cờng độ nhỏ dùng đơn vị miniampe, ký hiệu mA

1 A = 1000 mA 1 mA = 0,001 A 1 mA = 0,001 A

Hoạt động của thầy Hoạt động của trị Nội dung kiến thức

độ dịng điện

HĐ3 : Tìm hiểu về am pe kế . (7 phút)

GV Thơng báo : Ampe kế là dụng cụ dùng để đo cờng độ dịng điện .

GV: Hớng dẫn HS tìm hiểu ampe kế .

GV: Đa cho HS quan sát 2 đồng hồ đo điện giống nhau : Ampe kế và vơn kế. Giới thiệu ampe kế . ? Điểm nào trên mặt đồng hồ đo giúp ta phân biệt ampe kế với dụng cụ đo khác ?

GV: Yêu cầu các nhĩm tìm hiểu về giới hạn đo và độ chia nhỏ nhất của ampe kế nhĩm mình và tìm hiểu một số đặc điểm của ampe kế theo trình tự mục b, c, d

HĐ4: Mắc ampe kế để xác định cờng độ dịng điện .(7 phút) GV:Giới thiệu kí hiệu của ampe kế

GV: Yêu cầu HS vẽ sơ đồ mạch điện hình 24.3

GV: Treo bảng 2 trang 67 giới thiệu cờng độ dịng điện qua một số dụng cụ dùng điện .

GV? Ampe kế nhĩm em cĩ thể dùng để đo cờng độ dịng điện qua dụng cụ nào ? Tại sao ? GV: Khi dùng ampe kế để đo c- ờng độ dịng điện qua dụng cụ dùng điện nào ta phải chọn ampe kế cĩ GHĐ phù hợp. Trong các ampe kế đĩ ampe kế cĩ độ chia nhỏ nhất càng nhỏ thì phép đo càng chính xác .

GV: Yêu cầu các nhĩm mắc mạch điện hình 24.3 .

Lu ý : Mắc chốt dơng của ampe kế với cực dơng của nguồn điện, tuyệt đối khơng đợc mắc 2 chốt

HS: Trên mặt ampe kế cĩ ghi chữ A hoặc mA . HS : Hoạt đơng nhĩm, tìm hiểu một số đặc điểm của ampe kế . HS : 1 HS lên vẽ trên bảng . HS : Trả lời . II. Ampe kế . - Ampe kế là dụng cụ dùng để đo c- ờng độ dịng điện .

Một phần của tài liệu CH­­ƯƠNG 3 VẬT LÍ 7 (Trang 32 -36 )

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×