Cây lúa khơng chỉ mang lại đời sống no đủ mà cịn trở thành một nét đẹp trong đời sống văn

Một phần của tài liệu thuyết minh cây lúa chi tiết (Trang 49 - 89)

cịn trở thành một nét đẹp trong đời sống văn

hĩa tinh thần của người Việt. Viết thử xem sao nhá :

Từ ngàn đời nay,cây lúa đã gắn bĩ với con

người,làng quê Việt nam.Và đồng thời cũng trở thành tên gọi cho một nền văn minh-nền văn minh lúa nước.

Cây lúa khơng chỉ mang lại sự no đủ mà cịn

trở thành một nét đẹp trong đời sống văn hĩa và tinh thần.hạt lúa và người nơng dân cần

cù,mộc mạc là mảng màu khơng thể thiếu trong bức tranh của đồng quê Việt nam hiện nay và mãi mãi về sau

Là cây trồng thuộc nhĩm ngũ cốc,lúa cũng là cây lương thực chính của người dân VN nĩi riêng và người dân châu á nĩi chung.Cây lúa

,hạt gạo đã trở nên thân thuộc gần gũi đến mức từ bao đời nay người dân VN coi đĩ là một

phần khơng thể thiếu trong cuộc sống.Từ

những bữa cơm đơn giản đến các bữa tiệc quan trọng khơng thể thiếu sự gĩp mặt của cây

lúa,chỉ cĩ điều nĩ được chế biến dưới dạng này hay dạng khác.Khơng chỉ giữ vai trị to lớn

trong đời sống kinh tế,xã hội mà cịn cĩ giá trị lịch sử,bởi lich sử phát triển của cây lúa gắn với lịch sử phát triển của cả dân tộc VN,in dấu ấn trong từng thời kỳ thăng trầm của đất

nước.Trước đây cây lúa hạt gạo chỉ đem lại no đủ cho con người, thì ngày nay nĩ cịn cĩ thể làm giàu cho người nơng dân và cho cả đất

nước nếu chúng ta biết biến nĩ thành thứ hàng hĩa cĩ giá trị.

Việt Nam là cái nơi của nền văn minh lúa

nước,hạt gạo gắn liền với sự phát triển của dân tộc...cho đến nay vẫn là nền kinh tế của cả

-chúng tơi tự do lắm, dc thả mình trong những bờ cõi giàu mà lại đẹp. Được đi chu du khắp nơi , đến nhứng nơi cần chúng tơi nhất.được đĩng gĩp một

phần cơng sức nhỏ bé của mình cho đất nước, tơi vơ cùng hãnh diện và tụ hào.Đất nước vn đã đúng thứ hai trên thế giới về việc suất khẩu gạo. Vậy các bạn biết tơi là ai ko?tơi chính là lúa đấy, một người bạn tri âm tri kỉ của người dân . Nhà chúng tơi ở khắp mọi miền trải dài trong vong chữ "s" . Đến với những cánh đồng xanh là các bạn cĩ thể gặp tơi ngay.rất may mắn cho họ hàng lúa chúng tơi , dc làm bạn với lồi người. Tình bạn ấy dccacs vị tổ tiên đời đời trước vun đắp , cĩ lẽ phải 4-5

nghìn năm rồi cơ đấy!! tơi thấy các cụ lúa kể lại rằng: lâu lắm rồi các vị nghiên cứu khảo cổ học đã tìm thấy những tấm áo khốc trấu ở thật sâu trong lịng đất. Đấy tình bạn ấy bây giờ càng thêm gắn bĩ. Qua năm tháng nĩ ko bị mao một dần mà đâu đĩ quay đây tình bạn ấy vẫn cịn hiện hữu. Tơi tự hào nĩi rằng: họ nhà lúa đã gĩp phần làm nên nền văn minh sơng hồng rực rỡ , với những chiến cơng vang dội. Đấy , họ hàng nhà chúng tơi đơng lắm ,đếm cả thảy cũng ko hết.Nhưng cĩ hai họ được phân chia rất rõ rệt:L họ nhà lúa nước và lúa cạn.

Tuy cùng họ với nhau nhưng chúng tơi khác nhau lắm, chắc hẳn ai cũng cĩ mặt trội và mặt yếu hơn. Này nhé, họ nhà nước chúng tơi thì sống ở dưĩi nước với lớp đất phù sa. Cịn họ nhà cạn thì ở tít tít trên đồi cao cơ. Âý thế mà thử đổi mơi trường sống cho nhau xem nếu thế thì tơi sẽ chết mất vì nĩ rất khĩ để chúng tơi thích nghi...cịn nữa bạn nhé !! nếu bạn nào cĩ hừng thú thì mình sẽ viết tiếp , bây giờ bài viết chưa đi đến những vấn đề quan trọng ,mong sẽ gặp lại các bạn

Lúa là một trong năm loại cây lương thực chính của thế giới.

Đối với người Việt chúng ta cây lúa khơng chỉ là một loại cây lương thực quý mà cịn là một biếu tượng trong văn chương ẩn dưới "bát cơm","hạt gạo".

Việt Nam, một nước cĩ nền kinh tế nơng nghiệp từ hàng ngàn năm nay. Từ một nước thiếu lương thực trầm trọng trong những năm chiến tranh nhưng hiện nay, nền nơng nghiệp của nước ta khơng chỉ sản xuất ra đủ một lượng lớn lương thực đáp ứng nhu cầu trong nước mà cịn xuất khẩu sang nhiều thị trường lớn trên thế giới.

Trong đĩ ngành trồng lúa ở nước ta là một trong những ngành ngành sản xuất lương thực vơ cùng quan trọng và đạt được những thành tựu đáng kể,

đưa Việt Nam trở thành nước xuất khẩu gạo lớn thứ hai trên thế giới.

Đối với người Việt chúng ta, hay phần lớn dân Á châu nĩi chung, cây lúa (tên khoa học là Oryza sativa) và hạt gạo là một loại thực phẩm hết sức gần gũi và đĩng một vai trị cực kỳ quan trọng trong dinh dưỡng. Ngay từ khi cịn trong lịng mẹ, chúng ta đã làm quen với cơm gạo, và lớn lên theo cây lúa cùng hạt gạo. Với bản sắc văn hĩa nơng nghiệp, cây lúa và hạt gạo cịn là một biểu tượng của cuộc sống. Ca dao, khẩu ngữ chúng ta cĩ câu “Người sống về gạo, cá bạo về nước”, hay “Em xinh là xinh như cây lúa”, v.v.. - Qua hàng nghìn năm lịch sử, lúa đã là cây lương thực chủ yếu nuơi sống các thế hệ người Việt cho đến nay. Trong đời sống tinh thần của con người, cây lúa cũng gắn bĩ thân thiết vơ cùng. Điều đĩ được thể hiện rất rõ trong ngơn ngữ hàng ngày, trong cách nĩi, cách đặt tên, gọi tên từ cửa miệng của những người hai sương một nắng.

Bắt đầu từ lúc ném hột mộng xuống đồng. Thơng thường ném buổi sáng thì buổi chiều mộng

"ngồi" được, tức là rễ đã bám được vào đất và mầm nhọn đã xuơi hướng lên trời. Bác nơng dân hồn tồn cĩ thể yên tâm vì nĩ đã sống được

trong mơi trường mới, đích thực của nĩ.

Qua hơm sau, mầm nhú lên cao hơn, bắt đầu cĩ chút xanh xanh, người ta bảo là mạ đã "xanh đầu". Mạ cũng cĩ "gan". "Gan mạ nằm ở thân non, dễ bị gãy nát. Nhổ khơng khéo, nhỡ để giập "gan" thì dảnh mạ sẽ "chết".

Cấy xuống được vài ba hơm thì lúa đâm rễ mới, gọi là bén chân hay "đứng chân". Cũng như chữ "ngồi" ở trên, chữ "đứng chân" rất chính xác, rất hình tượng, vì chỉ vài ba hơm trước do mới cấy, mọi cây lúa đều ngả nghiêng, xiêu vẹo, thậm chí cĩ cây cịn bị nổi trên mặt nước nữa. Giờ đây đã

"đứng chân" được, tức là cũng giống như người ta, cĩ một tư thế đứng chân vững vàng, đã chắc chắn bám trên mặt đất.

Khác với lúc nảy mầm, cây lúa sinh sơi bằng cách "đẻ nhánh". Nhánh "con" nhánh "cái" thi nhau mọc ra, tần vần thành khĩm. Vào khoảng tháng hai âm lịch, khắp cánh đồng mơn mởn màu xanh. Dáng cây thon thả, mềm mại, sắc lá non tơ đầy sức sống gợi cái gì đấy tươi trẻ, xinh xắn, dịu dàng. Đĩ chính là lúc cây lúa "đang thì con gái", thời đẹp nhất của đời lúa, đời người. Gặp hơm trời quang mây tạnh, đứng ở đầu làng mà trơng, cánh đồng trải ra bát ngát, đẹp tựa bức tranh.

Hết thời kỳ xuân xanh, lúa chuyển sang giai đoạn "trịn mình", "đứng cái" rồi "ơm địng". Địng lúa to nhanh, nắng mưa rồi mỗi ngày mỗi khác. "Lúa chiêm lấp lĩ đầu bờ/Hễ nghe tiếng sấm phất cờ mà lên". Nếu mưa thuận giĩ hồ chỉ mươi hơm là lúa trỗ xong. Nhưng chẳng may gặp kỳ khơ hạn

thì địng khơng trỗ lên được, người ta bảo bị

"nghẹn". "Nghẹn" là cực lắm rồi, là cĩ cái gì nĩ vương vướng, như uẩn ức trong lịng...

Ngồi ra cũng cĩ thể bị "ngã", bị "nằm" lúc gặp giĩ lớn mưa to. Ơng bà ta sợ nhất cảnh này vì mấy tháng trơng cây đã sắp đến ngày hái quả. Nếu chẳng may bị "ngã" non thì hột thĩc sẽ lép lửng, coi như hỏng ăn. Cịn lúa "nằm" dưới nước, ngâm độ vài ngày thì hột thĩc trương lên, nứt

nanh và nảy mầm ngay trên bơng. Mầm nhú trắng trơng xĩt ruột. Xĩt ruột về khoe vui với nhau, thĩc nhà tơi "nhe răng cười" ơng ạ!

Người nơng dân xưa nay vốn mộc mạc, chất phác. Chẳng phải họ văn vẻ gì đâu. Chỉ vì gần gũi quá, thân quen quá. Ban ngày vác cuốc ra đồng thăm lúa. Ban đêm giấc mơ tồn thấy

những cây lúa. Lúa là đĩi no, là người bạn cĩ thể sẻ chia nỗi niềm, buồn vui tâm sự. Trải qua chiều dài các thế hệ, đời lúa lặn vào đời người. Và rồi,

đời người lại chan hồ, gửi gắm vào đời lúa thơng qua những từ ngữ nơm na, những tên gọi sinh động kể trên.

Cây lúa gần gũi với người nơng dân cũng như bờ tre, khĩm chuối. Bởi vậy thấm đẫm tình người và hồn quê, càng nắng mưa, sương giĩ, càng nồng nàn hồ quyện thân thương.

Nơng nghiệp Việt Nam vốn mang dáng dấp một nước -nền cơng nghiệp lúa nước bao đời nay cho nên cây lúa gắn bĩ ,gần gũi với người Việt,hồn Việt là lẽ dĩ nhiên.

Dưới đây là 1 đoạn thuyết minh về cây lúa mà mình sưu tầm được,bạn cĩ thể tham khảo thêm: Từ ngàn đời nay,cây lúa đã gắn bĩ với con

người,làng quê Việt nam.Và đồng thời cũng trở thành tên gọi cho một nền văn minh-nền văn minh lúa nước.

Cây lúa khơng chỉ mang lại sự no đủ mà cịn trở thành một nét đẹp trong đời sống văn hĩa và tinh thần.hạt lúa và người nơng dân cần cù,mộc mạc là mảng màu khơng thể thiếu trong bức tranh của đồng quê Việt nam hiện nay và mãi mãi về sau

Là cây trồng thuộc nhĩm ngũ cốc,lúa cũng là cây lương thực chính của người dân VN nĩi riêng và người dân châu á nĩi chung.Cây lúa ,hạt gạo đã trở nên thân thuộc gần gũi đến mức từ bao đời nay người dân VN coi đĩ là một phần khơng thể thiếu trong cuộc sống.Từ những bữa cơm đơn giản đến các bữa tiệc quan trọng khơng thể thiếu sự gĩp mặt của cây lúa,chỉ cĩ điều nĩ được chế biến dưới dạng này hay dạng khác.Khơng chỉ giữ vai trị to lớn trong đời sống kinh tế,xã hội mà

cịn cĩ giá trị lịch sử,bởi lich sử phát triển của cây lúa gắn với lịch sử phát triển của cả dân tộc VN,in dấu ấn trong từng thời kỳ thăng trầm của đất nước.Trước đây cây lúa hạt gạo chỉ đem lại no đủ cho con người, thì ngày nay nĩ cịn cĩ thể làm giàu cho người nơng dân và cho cả đất nước

nếu chúng ta biết biến nĩ thành thứ hàng hĩa cĩ giá trị.

Việt Nam là cái nơi của nền văn minh lúa

nước,hạt gạo gắn liền với sự phát triển của dân tộc...cho đến nay vẫn là nền kinh tế của cả

Chào các bạn đã đến với chương trinh “Trò chuyện với người nổi tiếng”.Hôm

nay chương trình sẽ đến Long An để gặp chị Lúa gạo là một trong năm người quan trong cua thế giới. Cùng với anh Ngo (Zea Mays L.),â, Chị Lúa Mì Triticum sp. tên khác: tiểu mạch ,Bác Khoai Mì (Manihot esculenta Crantz, tên khác là Sắn )và Cô Khoai Tây (Solanum tuberosum L.)

A! Chị Lúa đây rôi. Em chào chị, chào em.Hôm nay chị sẽ là nhân vật chính,

chương trình có một số câu hỏi, mong chị có thể trả lời cho chúng em, chị sẽ giúp chứ ạ! O!À chị sẵng sàn, em hỏi đi.

Câu thứ nhất là: chị hãy cho chúng em

biết tổ tiên của chị và cả họ nhà lúa được không ? À vấn đề đó thì …ø để chị nhớ lại xem: Ngày xưa, tổ tiên của chị thì chỉ có hai loại thôi, đó là: Lúa gạo(ø Oryza sativa) và Lúa mì(ø Oryza glaberrima), cĩ

nguồn gốc ở vùng nhiệt đới và cận nhiệt đới khu vực đơng nam châu Á và châu Phi. Tổ tiên chị

cung cấp hơn 1/5 tồn bộ lượng calo tiêu thụ bởi con người đấy.

- Ồ ! thật là nhiều. Chị có thể cho chúng em biết thêm về họ hàng Lúa của chị đc không? Về đặc điểm cơ thể và cuộc sống của họ nhà chị chẳng hạn?

- Đây em nhìn chị đi, chị vừa đoạt giải nhất cuộc thi hoa hậu thực vật đấy, tuy nhiên họ lúa nhà chị chỉ sống được trong một năm thơi, cĩ chiều cao khá khiêm tốn là 1-1,8 m, với các lá mỏng hẹp bản, rộng 1-2cm và dài 50-100 cm. Các hoa nhỏ thụ phấn nhờ giĩ mọc thành các cụm hoa phân nhánh cong hay rủ xuống, dài 30-50 cm. Là một lịai thực vật rễ chùm, thân cỏ nên rất dễ bị ảnh hưởng của thời tiết. Hạt là loại quả thĩc (hạt nhỏ, cứng của các loại cây ngũ cốc) dài 5-12 mm và dày 2-3 mm.

- Cách trồng của bà con nơng dân đối với họ hàng lúa nhà chị thế nào ạ?

- Ở miền Bắc đất nước Việt Nam ta, con người trồng Lúa bằng cách cấy mạ. Cịn ở miền Nam thì

người ra trồng lúa bằng cách gieo sạ.

-Vậy để họ nhà lúa các chị phát triển thì cần nhiều cơng sức khơng ạ?Cần chứ em, để cĩ một cánh đồng lúa xanh tốt thì cần rất nhiều cơng sức đấy. Bà con nơng dân phải bĩn phân, làm cỏ để chăm sĩc cho bọn chị, một hạt thĩc làm ra được là cả một cơng lao vất vả . Chị đã từng nghe bà già xưa nĩi rằng:

Cày đồng đang buổi ban trưa

Mồ hơi thánh thĩt như mưa ruộng cày Ai ơi bưng bát cơm đầy

Dẻo thơm một hạt đắng cay muơn phần

- Con người đã tốn nhiều cơng sức để chăm sĩc Lúa lớn lên, vậy chị hãy cho chúng em biết họ hàng Lúa của chị đã làm gì để trả cơng cho con người? Ưhm , câu hỏi này của em hay thật! – Nhà Lúa các em đơng thật như thế chắc họ hàng cũng đa dạng lắm nhỉ?

- Đúng vậy chị ạ. Họ nhà Lúa chúng em rất phong phú. ở miền bắc nơi em đang sớng cũng là quê nợi

thì có Khang Dân, ải Quế, Nếp…Lúa Nếp là vật phẩm khơng thể thiếu được trong các gia đình vào ngày lễ tế, giỡ chạp…Còn Tám Xoan cấy ở vùng Hải Hậu, Nam Định là mợt đặc sản nởi tiếng đấy. Chị biết khơng Tám Xoan mà ăn với giò chả thì thật tuyệt vời! Còn miền Nam quê ngoại em thì có : Di Hương, Móng Chim…

- Được! Lúa gạo cĩ chiều cao từ 0.5 – 1m, lá mỏng, hẹp bản (1- 2cm) Cây lúa non được gọi là mạ Sau khi xát bỏ lớp vỏ ngồi thu được sản phẩm chính là gạo và các phụ phẩm là cám và trấu. Gạo là nguồn lương thực chủ yếu của hơn một nửa dân số thế giới (chủ yếu ở châu Á và châu Mỹ La

tinh), điều này làm cho nĩ trở thành loại lương thực được con người tiêu thụ nhiều nhất. Trong tiếng Anh, từ rice (lúa, gạo) cĩ nguồn gốc từ arisi trong tiếng Tamil.

- Tac dung cua trau?cam?gao?...

chi phí nhân cơng thấp và lượng mưa lớn, do nĩ địi hỏi nhiều nhân cơng để gieo trồng và cần

nhiều nước để phát triển tốt. Tuy nhiên, lúa cĩ thể trồng ở bất kỳ đâu, thậm chí ở cả các sườn đồi hay núi. Lúa là loại cây trồng đứng hàng thứ ba trên thế giới, chỉ sau ngơ và lúa mì. Mặc dù các lồi lúa cĩ nguồn gốc ở khu vực miền nam châu Á và một phần nào đĩ của châu Phi, nhưng hàng thế kỷ

thương mại và xuất khẩu thĩc, gạo đã làm cho nĩ trở thành phổ biến trong nhiều nền văn minh.

Lua dc trong o suong nui, ruong bac thang, … bay gio san luong da tang nho…

Vậy đặc điểm cơ thể và cuộc sống của họ nhà chị ra sao? Đây em nhìn chị đi, chị vừa đoạt giải nhát cuộc thi hoa hậu thực vật đấy, tuy nhiên họ lúa nhà chị chỉ sống được trong một năm thơi, cĩ chiều cao khá khiêm tốn là 1-1,8 m, với các lá mỏng hẹp bản và dài 50-100 cm. Hoa thụ phấn nhờ giĩ.

Câu hỏi cuối cùng của chương trinh hơm nay la:Về thương mại thì chị cĩ giúp ích gì?

Một phần của tài liệu thuyết minh cây lúa chi tiết (Trang 49 - 89)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(89 trang)
w