Các yếu tố lý học: 1) Nhiệt độ:

Một phần của tài liệu SH10 (Trang 46 - 49)

1) Nhiệt độ:

- Chia vi sinh vật làm 4 nhóm: a lạnh, a ấm, a nhiệt, a siêu nhiệt.

- Ngời ta thờng dùng nhiệt độ cao để thanh trùng và nhiệt độ thấp để kìm hãm sự sinh trởng của vi sinh vật.

2) Độ ẩm:

- Mỗi loại vi sinh vật sinh trởng trong 1 giới hạn độ ẩm nhất định.

- Dùng nớc để kích thích, khống chế sinh trởng của từng nhóm vi sinh vật.

3) Độ pH:

- Chia vi sinh vật thành 3 nhóm:a axit, a kiềm, trung tính.

4) ánh sáng:

- Vi khuẩn quang hợp cần ánh sáng để quang hợp, tổng hợp sắc tố, hớng sáng…

- ánh sáng có thể ức chế, tiêu diệt vi sinh vật: tia tử ngoại, tia X, tia Gama…

5)áp suất thẩm thấu:

- Dùng đờng, muối tạo áp suất thẩm thấu để kìm hãm sự sinh trởng của vi sinh vật.

6.Củng cố:

- Câu hỏi và bài tập cuối bài.

- Khi rửa rau sống xong ngâm vào nớc muối loãng→ sát trùng? - Tại sao ngời ta thờng rửa vết thơng bằng nớc ôxy già?

- Tại sao với mỗi bệnh nhiễm khuẩn ngời ta lại phải sử dụng các loại thuốc kháng sinh khác nhau?( Các thuốc kháng sinh diệt khuẩn có tính chọn lọc nếu không sử dụng đúng→ kháng thuốc.

- Câu hỏi và bài tập cuối bài.

- Câu 3 là do không diệt khuẩn đúng quy trình các nội bào tử mọc mầm phát triển phân giải các chất thải ra CO2 và các chất khí khác làm hộp thịt bị phồng lên.

Đặc điểm Bào tử không sinh sản

(nội bào tử) Bào tử sinh sản

Ngoại bào tử Bào tử đốt

Vỏ dày + - -

Hợp chất canxiđipicôlinat + - -

Chịu nhiệt,chịu hạn Rất cao Thấp Thấp

Các loại bào tử sinh sản - + +

Sự hình thành bào tử Khi môi trờng bất lợi cho vi khuẩn Bên ngoài tế bào vi khuẩn Do sự phân đốt của sợi xạ khuẩn

7.Rút kinh nghiệm giờ dạy:

- Giáo viên yêu cầu học sinh chuẩn bị1 số ví dụ về việc sử dụng yếu tố vật lý, hoá học để diệt vi sinh vật.

Tuần: 01 Tiết 29

1. Mục tiêu bài dạy:

- Học sinh phải nhận dạng và vẽ đợc sơ đồ hình dạng một số loại vi khuẩn trong khoang miệng và nấm trong váng da chua để lâu ngày hoặc nấm men rợu.

- Rèn luyện kỹ năng sử dụng kính hiển vi và làm tiêu bản vi sinh vật.

2. Ph ơng tiện dạy học:

- Tranh vẽ vẽ phóng hình 28 SGK.

- Kính hiển vi( vật kính X10 và X40), phiến kính, lá kính,que cấy, đèn cồn, giá ống nghiệm, chậu đựng nớc rửa, pipet, giấy lọc 2X3.

- Thuốc nhuộm Xanh mêtilen 6g(hoặc xanh Victoria, Tôluiđin..) 100ml êtanol 90%. -10g thuốc nhuộm đỏ fuchsin kiềm( hoặc safranin, pirônin..)100ml êtanol 90%.

( Các thuốc nhuộm đợc lọc kỹ và giữ trong lọ thuỷ tinh màu tối có nút màI và pha trớc buổi thí nghiệm).

- Mẫu vật nấm men rợu( Saccharomyces cerevisiae) hoặc váng da chua. Nấm mốc ở vỏ cam, quýt hay cơm nguội. Vi khuẩn khoang miệng

3. ổn định tổ chức:

- Kiểm tra sĩ số - chuẩn bị bài của học sinh.

4. H ớng dẫn thí nghiệm:- Nh SGK - Nh SGK

5. Thu hoạch:

- Học sinh viết bản thu hoạch theo các mục tiêu của từng thí nghiệm

6. Củng cố:

- Qua thực nhiệm em they dễ phát hiện tế bào vi sinh vật nhân thực hay nhân sơ ? Vì sao ?

-Khi còn ở trong bong mẹ trong khoang miệng cuae đứa trẻ có vi sinh vật không? Khi nào trong khoang miệng đứa trẻ có vi sinh vật?

7. Rút kinh nghiệm giờ dạy:

Tuần: 01 Tiết 30:

Chơng III

virút bệnh truyền nhiễm và miễn dịch

Bài 29: Cấu trúc các loài virút .

- Học sinh phải mô tả đợc hình thái, cấu tạo chung của virút. - Nêu đợc 3 đặc điểm của virút.

2. Ph ơng tiện dạy học:

- Tranh vẽ vẽ phóng hình 29.1, 29.2, 29.3 SGK.

3. ổn định tổ chức:

- Kiểm tra sĩ số - chuẩn bị bài của học sinh.

4. Kiểm tra bài cũ:

- Hãy nêu ảnh hởng của các yếu tố lý học(hoá học) lên sự sinh trởng của vi sinh vật.

5. Giảng bài mới:

*Em hãy kể tên các loại virút mà em biết.

Tranh hình 29.1

*Em hãy nêu cấu tạo của virút?

*Tại sao virút cha đợc gọi là 1 cơ thể sống?(cha có cấu tạo tế bào)

Lõi A.nuclêic Vỏ prôtêin

* Em có nhận xét gì về đặc điểm sống của virút?

Tranh hình 29. 2

* Em hãy nêu đặc điểm hình thái, cấu trúc của virút?

*Trả lời câu lệnh trang117 -Virút lai mang hệ gen của virút chủng A→tổng hợp ADN, prôtêin của chủng A

-Khi ở ngoài tế bào chủ virút biểu hiện nh thể vô sinh nhng khi nhiễm vào tế bào sống chúng lại biểu hiện nh là thể sống.

- Virút không thể nuôi cấy đợc nh vi khuẩn vì chúng sống ký sinh nội bào bắt buộc.

sau đó 1 thời gian tế bào cũng chết.

Một phần của tài liệu SH10 (Trang 46 - 49)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(58 trang)
w