Hình thức tổ chức lớp học:

Một phần của tài liệu Giáo án lịch sử 8_HK 1 (2 cột) (Trang 26 - 32)

- Thiết bị dạy học: ……….. Ngày soạn: Ngày giảng: Bài 6 – Tiết 10 Các nớc anh, pháp, đức, mĩ cuối thế kỷ xix - đầu thế kỷ xx

A. Mục tiêu bài học 1. Kiến thức: Giúp HS nắm đợc

- Cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX các nớc TB chủ yếu ở Âu, Mĩ chuyển sang giai đoạn ĐQCN (đế quốc chủ nghĩa). Vì vậy HS cần nắm đợc:

+ Các nớc TB lớn Anh, Pháp, Đức, Mĩ chuyển lên giai đoạn ĐQCN. + Tình hình và đặc điểm cụ thể của từng đế quốc

+ Những điểm nổi bật của chủ nghĩa đế quốc.

2. T tởng: Giáo dục HS:

- Nhận thức rõ bản chất của CNTB, CNĐQ.

- Đề cao ý thức cảnh giác cách mạng, đấu tranh chống các thế lực gây chiến, bảo vệ hồ bình.

3. Kỹ năng: Rèn luyện cho HS kỹ năng:

- Phân tích sự kiện để hiểu đặc điểm và vị trí Lịch sử của CNĐQ.

- Su tầm các tài liệu, lập hồ sơ học tập về các nớc đế quốc cuối thế kỷ XIX, đầu TK XX.

B. chuẩn bị:

- Tranh ảnh về tình hình phát triển nổi bật của các nớc đế quốc

- Lợc đồ về các nớc đế quốc và thuộc địa của chúng cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX.

c. phơng pháp:

- Vấn đáp, phân tích sự kiện lịch sử, thảo luận nhĩm.

D. Tiến trình tổ chức dạy học 1. ổn định lớp:

- Kiểm tra sỹ số: 6A: 6B:

2. Kiểm tra bài cũ:

? Tại sao nĩi “Cơng xã Pari là nhà nớc t sản kiểu mới”?

3. Giảng bài mới:

a. Dẫn vào bài:

Cuối TK XIX đầu thế kỷ XX các nớc TB Anh, Pháp, Đức, Mĩ phát triển chuyển mình mạnh mẽ sang giai đoạn ĐQCN. Trong quá trình đĩ sự phát triển của các nớc đế quốc cĩ điểm gì giống và khác nhau. Chúng ta cùng tìm hiểu qua nội dung của bài.

b. Các hoạt động dạy – học:

hoạt động dạy và học nội dung ghi bảng

- Học sinh theo dõi SGK.

? So với đầu thế kỷ XIX, cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX Tình hình kinh tế Anh cĩ gì nồi bật? ? Vì sao?

- HS theo dõi SGK trả lời: →

? Trong những năm tiếp theo tình hình KT Đức ntn? ? Nguyên nhân? I. Tình hình các nớc Anh, Pháp, Đức, Mĩ. 1. Anh. - Kinh tế phát triển chậm, mất dần vị trí độc quyền cơng nghiệp, tụt xuống đứng hàng thứ 3 thế giới (sau Mĩ, Đức).

- Cuối TK XIX đầu thế kỷ XX CN Anh phát triển đứng hàng thứ 3 trên thế giới. - Sự phát triển sang chủ nghĩa đế quốc đợc biểu hiện bằng vai trị nổi bật của các cơng ti độc quyền.

- Nớc Anh tồn tại chế độ quân chủ lập hiến, với 2 đảng Tự Do và Bảo Thủ thay nhau cầm quyền.

? Sự phát triển CN Anh đợc biểu hiện nh thế nào? Vì sao giai cấp TS Anh chỉ chú trọng đầu t sang thuộc địa?

HS dựa vào SGK trả lời, GV khẳng định: →

? Thực chất chế độ 2 Đảng ở Anh là gì?

HS trả lời, Gv ghi bảng →

Dẫn dắt: Với chế độ 2 đảng thay nhau cầm quyền nớc Anh thi hành chính sách đối nội, đối ngoại hết sức bảo thủ: Trong thì đàn áp nhân dân ngồi thì tăng cờng xâm lợc thuộc địa. (GV sử dụng bản đồ thế giới chỉ thuộc địa Anh).

? Vì sao CNĐQ Anh đợc mệnh danh là CNĐQ thực dân?

- HS đọc mục 2 SGK.

? Tình hình kinh tế Pháp sau 1871 cĩ gì nổi bật? Vì sao?

- Trả lời: →

? Để giải quyết khĩ khăn trên, giai cấp TS Pháp đã làm gì? Chính sách đĩ cĩ ảnh hởng nh thế nào đến nề kinh tế Pháp?

GV khẳng định: Với các biện pháp trên: Kinh tế Pháp đã phục hồi, các cơng ti độc quyền ra đời tạo điều kiện để Pháp chuyển sang giai đoạn ĐQCN.

? Chính sách xuất cảng TB của Pháp cĩ gì khác Anh?

- HS trả lời.

? Tại sao CNĐQ Pháp đợc mệnh danh là CNĐQ cho vay lãi?

? Tình hình chính trị Pháp cĩ gì nổi bật?

Dựa vào SGK trả lời.

? Chính sách đối nội và đối ngoại là gì? ? Hãy thống kê những con số chứng tỏ sự phát triển nhanh chĩng của CN Đức?

- HS dựa vào SGK trả lời. GV phân tích thêm.

? Vì sao CN Đức phát triển nhảy vọt nh vậy?

? Nét nổi bật về tình hình chính trị Đức?

- Chính sách đối ngoại xâm lợc, thống trị và bĩc lột thuộc địa → nớc Anh đợc mệnh danh là “CNĐQ thực dân .

2. Pháp

- Kinh tế CN chậm phát triển, tụt xuống đứng hàng thứ t sau Mĩ, Đức, Anh.

- Nguyên nhân: Bị chiến tranh tàn phá, phải bồi thờng chiến phí cho Đức.

- Pháp phát triển một số ngành CN mới: điện khí, hố chất, chế tạo ơtơ...

- Tăng cờng xuất khẩu ra nớc ngồi dới hình thức cho vay lãi.

- CNĐQ Pháp phát triển với sự ra đời của cơng ti độc quyền và vai trị chi phối của Ngân hàng.

+ CNĐQ Pháp tồn tại trên cơ sở lợi nhuận thu đợc từ chính sách đầu t TB ra nớc ngồi bằng cho vay lãi.

+ Thống trị bĩc lột thuộc địa.

→ Mệnh danh là CNĐQ cho vay lãi. - Nớc Pháp tồn tại nền cộng hồ III với chính sách đối nội, đối ngoại phục vụ quyền lợi của giai cấp TS.

3. Đức.

- Kinh tế Đức, đặc biệt là CN phát triển nhanh chĩng vào cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX. → hình thành các tổ chức độc quyền, tạo điều kiện cho nớc Đức chuyển sang giai đoạn ĐQCN.

- Chính trị: Nhà nớc liên bang do quý tộc liên minh với TB độc quyền lãnh đạo thi hành chính sách đối nội, đối ngoại phản động, hiếu chiến → CNĐQ Đức đợc mệnh danh là CNĐQ quân phiệt, hiếu chiến.

4. Củng cố:

- Theo hệ thống câu hỏi trong bài.

5. Hớng dẫn học sinh học bài ở nhà và chuẩn bị cho bài sau:

- Học bài cũ theo hệ thống câu hỏi trong SGK.

- Đọc và tìm hiểu nội dung phần II, giờ sau học tiếp tiết 2.

E. RúT KINH NGHIệM:

- Thời gian: ………...

- Nội dung kiến thức:………

- Phơng pháp giảng dạy: ………

- Hình thức tổ chức lớp học: ……… - Thiết bị dạy học: ……….. Ngày soạn: Ngày giảng: Bài 6 – Tiết 11 Các nớc anh, pháp, đức, mĩ cuối thế kỷ xix - đầu thế kỷ xx

(Tiếp theo)

A. Mục tiêu bài học 1. Kiến thức: Giúp HS nắm đợc

- Cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX các nớc TB chủ yếu ở Âu, Mĩ chuyển sang giai đoạn ĐQCN (đế quốc chủ nghĩa). Vì vậy HS cần nắm đợc:

+ Các nớc TB lớn Anh, Pháp, Đức, Mĩ chuyển lên giai đoạn ĐQCN. + Tình hình và đặc điểm cụ thể của từng đế quốc

+ Những điểm nổi bật của chủ nghĩa đế quốc.

2. T tởng: Giáo dục HS:

- Nhận thức rõ bản chất của CNTB, CNĐQ.

- Đề cao ý thức cảnh giác cách mạng, đấu tranh chống các thế lực gây chiến, bảo vệ hồ bình.

3. Kỹ năng: Rèn luyện cho HS kỹ năng:

- Phân tích sự kiện để hiểu đặc điểm và vị trí Lịch sử của CNĐQ.

- Su tầm các tài liệu, lập hồ sơ học tập về các nớc đế quốc cuối thế kỷ XIX, đầu TK XX.

B. chuẩn bị:

- Tranh ảnh về tình hình phát triển nổi bật của các nớc đế quốc

- Lợc đồ về các nớc đế quốc và thuộc địa của chúng cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX.

c. phơng pháp:

D. Tiến trình tổ chức dạy học 1. ổn định lớp:

- Kiểm tra sỹ số: 6A: 6B:

2. Kiểm tra bài cũ:

? Hãy trình bày những nét chính về tình hình kinh tế, chính trị các nớc Anh, Pháp, Đức, cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX?

3. Giảng bài mới:

a. Dẫn vào bài:

Cuối TK XIX đầu thế kỷ XX các nớc TB Anh, Pháp, Đức, Mĩ phát triển chuyển mình mạnh mẽ sang giai đoạn ĐQCN. Trong quá trình đĩ sự phát triển của các nớc đế quốc cĩ điểm gì giống và khác nhau. Chúng ta cùng tìm hiểu qua nội dung của bài.

b. Các hoạt động dạy – học:

Hoạt động dạy và học Nội dung ghi bảng

? Hãy cho biết tình hình phát triển KT Mĩ cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX ?Sự phát triển kinh tế của các nớc cĩ giống nhau hay khơng?

Thảo luận: Qua các ơng vua cơng“ ”

nghiệp: Rốc-pheolơ, Moĩc-gân, Pho,.. em thấy các tổ chức độc quyền của Mĩ (Tơ- rớt) cĩ gì khác với hình thức độc quyền Xanhđica của Đức?

- HS trình bày ý kiến, GV nhận xét bổ xung:

V- ề hình thức độc quyền cĩ sự khác nhau, song đều tồn tại trên cơ sở bĩc lột giai cấp CN và nhân dân lđ.

+ Xanhđica là tổ chức độc quyền dựa trên sơ sở cạnh tranh, tập trung thu hút, liên hiệp các cơng ty yếu --> hình thành các cơng ty lớn kinh doanh theo sự chỉ đạo chung.

+ Tơ- rớt: Tổ chức độc quyền dựa trên cơ sở cạnh tranh, tiêu diệt cơng ti khác buộc các cơng ti nhỏ phá sản, cơng ty lớn thì tồn tị và lớn mạnh.

? Tình hình chính trị Mĩ cĩ gì giống và khác Anh? Liên hệ với tình hình chính trị Mĩ với bây giờ?

- HS dựa vào SGK trả lời:

GV dùng bản đồ TG chỉ các khu vực ảnh hởng và thuộc địa của Mĩ ở Thái Bình D-

4.Mĩ

- Cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX kinh tế Mĩ phát triển nhanh chĩng, vơn lên đứng đầu thế giới.

- Sản xuất CN phát triển vợt bậc → Sự hình thành các tổ chức độc quyền lớn: các Tơ-rớt. Mĩ chuyển sang giai đoạn ĐQCN.

- Chính trị Mĩ tồn tại thể chế Cộng hồ, quyền lực tập trung trong tay Tổng Thống, do hai đảng Cộng Hồ và Dân chủ thay nhau cầm quyền thi hành chính sách đối nội, đối ngoại phục vụ quyền lợi của giai cấp TS.

ơng, Trung, Nam Mĩ và kết luận: giống các nớc thực dân Tây Âu, đế quốc Mĩ thể hiện tính chất thực dân tham lam tiến hành các cuộc CT XL thuộc địa để làm giầu trong gd chuyển sang CNĐQ.

Dẫn dắt : Qua việc học LS các nớc đế quốc Anh, Pháp, Đức, Mĩ, em hãy nhận xét xem chuyển biến quan trọng trong đời sống kinh tế các nớc đế quốc là gì?

- HS dựa vào SGK trả lời →

GV phân tích: Trong gđ CNĐQ, sản xuất CN ở các nớc ĐQ phát triển mạnh mẽ, hiện tợng cạnh tranh và tập trung sản xuất diễn ra phổ biến → sự hình thành các tổ chức độc quyền. Đây là những chuyển biến lớn nhất trong đời sống kinh tế các n- ớc đế quốc cuối TK XIX đầu thế kỷ XX, hiện tợng này trong giai đoạn trớc 1870 (CNTB) tự do cạnh tranh khơng cĩ.

? Hãy quan sát H. 32, nhận xét về quyền lực của các cơng ti độc quyền?

GV giới thiệu : Hình con mãng xà khổng lồ đuơi dài quấn chặt lấy nhà trắng – cơ quan quyền lực cao nhất của Mĩ, đang há mồm. phùng mang trực nuốt ngời phụ nữ. Bức tranh mơ tả quyền lực to lớn của các cồn ti độc quyền cấu kết với nhà nớc TB để thống trị nhân dân, chi phối đời sống xã hội nớc Mĩ.

? Dựa vào nội dung đã học, em hãy nêu nét nổi bật về quyền lực của các cơng ti độc quyền ?

Khẳng định →

GV sử dụng bản đồ TG treo tờng, yêu cầu hs quan sát và điền tên các thuộc địa của Anh, Pháp, Đức trên bản đồ. GV hồn thiện phần điền địa danh của HS. Khẳng định:

? Vì sao các nớc đế quốc tăng cờng xâm lợc thuộc địa?

- HS dựa vào kiến thức đã học để trả lời.

GV kết luận.

II. Chuyển biến quan trọng ở các nớc đế quốc.

1. Sự hình thành các tổ chức độc quyền.

- Sản xuất CN phát triển nhanh chĩng, mạnh mẽ, hiện tợng cạnh tranh tập trung sản xuất trở thành phổ biến → các tổ chức độc quyền hình thành.

- Sự xuất hiện các tổ chức độc quyền là đặc điểm quan trọng đầu tiên của CNĐQ → gọi là CNTB độc quyền.

- CNĐQ là giai đoạn phát triển cao nhất và cuối cùng của CNTB.

2. Tăng cờng xâm lợc thuộc địa, chuẩn bị chiến tranh chia lại thế giới.

- Cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX các nớc đế quốc tăng cờng xâm lợc thuộc địa và đã cơ bản phân chia xong lại thị trờng TG.

+ Sự phát triển mạnh mẽ của nền kinh tế TB trong giai đoạn ĐQCN đã đặt ra địi hỏi buộc các nớc đế quốc phải tăng cờng xâm lợc thuộc địa để mở rộng thị trờng.

+ Sự phát triển khơng đều của các nớc đế quốc càng thúc đẩy quá trình xâm lợc thuộc địa và thị trờng diễn ra ráo riết, mạnh mẽ hơn.

4. Củng cố:

5. Hớng dẫn học sinh học bài ở nhà và chuẩn bị cho nội dung bài sau:

- Học bài cũ theo câu hỏi trong SGK, đọc và soạn bài mới: “Phong trào cơng nhân quốc tế cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX .

E. RúT KINH NGHIệM:

- Thời gian: ………...

- Nội dung kiến thức:………

- Phơng pháp giảng dạy: ………

- Hình thức tổ chức lớp học: ………

Một phần của tài liệu Giáo án lịch sử 8_HK 1 (2 cột) (Trang 26 - 32)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(94 trang)
w