D. Giữa cỏc phi kim với nhau.
3. Tính chất của hợp chất cộng hoá trị:
Điền từ thích hợp vào chỗ trống:
Các chất mà phân tử có liên kết cộng hoá trị có thể là chất ...(Đừơng , lu huỳnh, Iot ) ,chất ...(Rựợu etylic, nớc ) hay chất ...(CO2 , O2, N2)
Các chất có cực thờng tan trong dung môi ...( NH3 và HCl tan nhiều trong nớc) , các chất không cực thờng tan trong dung môi ... (Iot tan tốt trong bezen)
học sinh thảo luận nhóm và hoàn thành phiếu học tập số 2:
Phiếu học tập số 2`
b)Sự hình thành phân tử khí cacbon đioxit (CO2)
Bảng 2: Nguyên tử Nguyên tử C O Số hiệu nguyên tử Số hiệu nguyên tử 6 8 Cấu hình e Cấu hình e 1s22s22p2 1s22s22p4 Số e lớp ngoài cùng Số e lớp ngoài cùng 4 6 Số e mà nguyên tử còn thiếu để Số e mà nguyên tử còn thiếu để đạt đ
đạt đợc cấu hình e của khí hiếmợc cấu hình e của khí hiếm 4 2
Số e mà nguyên tử bỏ ra góp Số e mà nguyên tử bỏ ra góp
chung
chung 4 2
.. .. .. .. .... .. .. .. .. .. .. .. .. .. O : + :C : : O+ → :O :: C ::O Công thức electron .. .. .. .. .. .. :O :: C ::O
Công thức cấu tạo O = C =O
Điền từ thích hợp vào chỗ trống :
Giữa hai nguyên tử O và C dùng chung 2 cặp e ( O::C ::O đựợc biểu diễn bằng 2 gạch O=C=O). Đây là liên kết đôi . Liên kết C = O là liên cộng hoá trị có cực ( Cặp e bị lệch về phía O vì O có độ âm điện lớn hơn C ) Nhng do phân tử CO2 có cấu tạo đối xứng nên toàn bộ phân tử CO2 lại là phân tử
không cực
3. Tính chất của hợp chất cộng hoá trị :
Điền từ thích hợp vào chỗ trống:
Các chất mà phân tử có liên kết cộng hoá trị có thể là chất rắn (Đừơng , lu huỳnh, Iot ) ,chất khí (Rựợu etylic, nớc ) hay chất lỏng (CO2 , O2, N2)
Các chất có cực thờng tan trong dung môi phân cực ( NH3 và HCl tan nhiều trong nớc) , các chất không cực thờng tan trong dung môi không cực (Iot tan tốt trong bezen).
II.Hiệu độ âm điện và liên kết hoá học
1.Quan hệ giữa liên kết cộng hoá trị không cực , liên kết cộng hoá trị có cực và liên kết ion.
Hoạt động 3 : giáo viên phát phiếu học tập
Phiếu học tập số 3`
Ghép cột bên trái với cột bên phải sao cho thích hợp : Bảng 3
Trong phân tử nếu cặp e chung giữa hai nguyên tử Trong phân tử nếu cặp e chung giữa hai nguyên tử Không bị lệch về phía nguyên tử nào cả đây là
Không bị lệch về phía nguyên tử nào cả đây là liên kết (1)
liên kết (1) Cộng hoá trị có cực (A)Cộng hoá trị có cực (A) Bị lệch về phía một nguyên tử đây là liên kết (2)
Bị lệch về phía một nguyên tử đây là liên kết (2) Cộng hoá trị không cực (B)Cộng hoá trị không cực (B) Chuyển hẳn sang một nguyên tử đây là liên kết
Chuyển hẳn sang một nguyên tử đây là liên kết (3)
(3) ion (C)ion (C)
2.Hiệu độ âm điện và liên kết hoá học
Phiếu học tập số 4
Điền thông tin còn thiếu vào cột bên phải cho thích hợp Bảng 4:
Hiệu độ âm điện = Độ âm điện lớn - Độ âm điện bé Hiệu độ âm điện = Độ âm điện lớn - Độ âm điện bé
Hiệu độ âm điện
Hiệu độ âm điện Loại liên kết
0
0≤≤ Hiệu độ âm điện < 0,4 Hiệu độ âm điện < 0,4 0,4
0,4≤≤ Hiệu độ âm điện < 1,7 Hiệu độ âm điện < 1,7
1,7
1,7≤≤ Hiệu độ âm điện Hiệu độ âm điện
Cho độ âm điện của một số nguyên tố :
Na Na 0,93
0,93 1,311,31Mg Mg 2,22,2H H 2,552,55C C 3,043,04N N 3,443,44OO Cl 3,16Cl 3,16 Hãy dùng độ âm điện để điền các thông tin thích hợp vào bảng sau:
Bảng 5: Công thức phân tử
Công thức phân tử Hiệu độ âm điệnHiệu độ âm điện Loại liên kếtLoại liên kết
NaCl NaCl MgO MgO HCl HCl
NH NH33 CH CH44 H H22
học sinh thảo luận nhóm và hoàn thành phiếu học tập số 3:
Phiếu học tập số 3`
Ghép cột bên trái với cột bên phải sao cho thích hợp : Bảng 3
Trong phân tử nếu cặp e chung giữa hai nguyên tử Trong phân tử nếu cặp e chung giữa hai nguyên tử Không bị lệch về phía nguyên tử nào cả đây là
Không bị lệch về phía nguyên tử nào cả đây là liên kết (1)
liên kết (1) Cộng hoá trị có cực (A)Cộng hoá trị có cực (A) Bị lệch về phía một nguyên tử đây là liên kết (2)
Bị lệch về phía một nguyên tử đây là liên kết (2) Cộng hoá trị không cực (B)Cộng hoá trị không cực (B) Chuyển hẳn sang một nguyên tử đây là liên kết
Chuyển hẳn sang một nguyên tử đây là liên kết (3)
(3) ion (C)ion (C)
Đáp án : 1 – B , 2 – A , 3 – C .
2.Hiệu độ âm điện và liên kết hoá học
Phiếu học tập số 4
Điền thông tin còn thiếu vào cột bên phải cho thích hợp Bảng 4:
Hiệu độ âm điện = Độ âm điện lớn - Độ âm điện bé Hiệu độ âm điện = Độ âm điện lớn - Độ âm điện bé
Hiệu độ âm điện
Hiệu độ âm điện Loại liên kết
0
0≤≤ Hiệu độ âm điện < 0,4 Hiệu độ âm điện < 0,4 Liên kết cộng hoá trị không cực
0,4
0,4≤≤ Hiệu độ âm điện < 1,7 Hiệu độ âm điện < 1,7 Liên kết cộng hoá trị có cực 1,7
1,7≤≤ Hiệu độ âm điện Hiệu độ âm điện Liên kết ion
Cho độ âm điện của một số nguyên tố :
Na Na 0,93
0,93 1,311,31Mg Mg 2,22,2H H 2,552,55C C 3,043,04N N 3,443,44OO Cl 3,16Cl 3,16 Hãy dùng độ âm điện để điền các thông tin thích hợp vào bảng sau:
Bảng 5: Công thức phân tử
Công thức phân tử Hiệu độ âm điệnHiệu độ âm điện Loại liên kếtLoại liên kết
NaCl NaCl 3,16 – 0,93 = 2,23 Ion MgO MgO 3,44 – 1,31 =2,13 Ion HCl HCl 3,16 – 2,2 =0,96 Cộng hoá trị có cực NH NH33 3,04 – 2,2 =0,84 Cộng hoá trị có cực CH CH44 2,55 – 2,2 = 0,35 Cộng hoá trị không cực H H22 2,2 -2,2 =0 Cộng hoá trị không cực E/ Củng cố và dặn dò : Câu 1: Chọn câu đúng nhất khi nói về bản chất của liên kết cộng hoá trị. Liên kết cộng hoá trị là liên kết :
A. Giữa các nguyên tử phi kim với nhau
B.Trong đó cặp e dùng chung bị lệch về phía một nguyên tử C.Đợc hình thành do sự dùng chung e
D.Đợc tạo nên giữa hai nguyên tử bằng một hay nhiều cặp e dùng chung Câu 2: Điều khẳng định nào sau đây không đúng :
A.Khí hiếm tồn tại ở dạng nguyên tử (Ví dụ He ,Ne..)
B.Các nguyên tử liên kết với nhau để đạt đợc cấu hình e bền vững của khí hiếm
C.Các nguyên tử khí hiếm không tham gia phản ứng hoá học vì lớp ngoài cùng đã có đủ 8e đối với các khí hiếm khác và 2 e đối với He
D.Liên kết cộng hoá trị có hiệu độ âm điện < 0,4
A.Trong phân tử NH3 có 3 liên kết đơn N –H . B.Nguyên tử N còn 1 cặp e cha tham gia liên kết .
C.Khi tham gia liên kết 1 nguyên tử N bỏ ra 3 e còn mỗi nguyên tử H bỏ ra 1e. D.Trong phân tử NH3 các nguyên tử ở lớp ngoài cùng đều có 8 e
Câu 4: X là nguyên tố có 4e lớp ngoài cùng . Y là một nguyên tố có 6 e lớp ngoài cùng .X và Y tạo thành với nhau hợp chất cộng hoá trị có công thức phân tử là: